Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Bộ trưởng Tài chính và Vật giá Cuba Vladimir Regueiro Ale thông báo nước này đang cập nhật hệ thống thuế để giảm thâm hụt tài chính nhằm ổn định kinh tế vĩ mô.
Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm tài chính 'thân thiện, hiệu quả', Tổ chức Tài chính vi mô (TCVM) Thanh Hóa còn hướng tới mục tiêu phát triển cộng đồng bền vững thông qua việc tổ chức các lớp tập huấn về quản lý tài chính cá nhân, quản trị doanh nghiệp vi mô, kỹ năng bán hàng... cho khách hàng là các hộ nghèo, thu nhập thấp, yếu thế, doanh nghiệp vi mô, hộ kinh doanh, buôn bán nhỏ do phụ nữ làm chủ.
Trong vài năm trở lại đây, nền kinh tế tuần hoàn đã thu hút sự chú ý của Indonesia và các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Quy mô và tốc độ phát triển của kinh tế số phụ thuộc rất nhiều vào 'kiềng ba chân' gồm chính sách vĩ mô từ Nhà nước, các chương trình hỗ trợ từ sàn thương mại điện tử và sự chủ động của cộng đồng doanh nghiệp.
Ngày 20-21/8/2024, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã chủ trì tổ chức phiên họp Nhóm Công tác ASEAN về Tài chính toàn diện (WC-FINC) lần thứ 18 tại Hà Nội. Cuộc họp có sự tham gia của đại diện các Ngân hàng Trung ương (NHTW) ASEAN, Ban Thư ký ASEAN và các tổ chức đối tác bao gồm: Quỹ Đầu tư Phát triển Liên Hợp quốc (UNCDF), Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN (ASEAN-BAC), Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD). Phiên họp diễn ra dưới sự đồng chủ trì của NHTW Thái Lan và NHTW Brunei.
Với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp quy mô nhỏ (MSME) thích ứng với xu thế mới, Chính phủ và các ngân hàng đã đồng loạt triển khai nhiều chính sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp này nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững…
Tương lai tăng trưởng xuyên biên giới của khu vực Đông Nam Á phụ thuộc vào khả năng của hơn 71 triệu doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) trong việc tận dụng hiệu quả thương mại kỹ thuật số.
Xuất khẩu trực tuyến qua thương mại điện tử giúp tối giản thủ tục xuất nhập khẩu và quy trình vận hành gian hàng quốc tế, chia đều cơ hội 'xuất ngoại' cho các doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ (MSME).
Các ngân hàng tiết kiệm và ngân hàng số Hàn Quốc đang tập trung vào tệp khách là lao động phổ thông người nước ngoài trong các kế hoạch mở rộng kinh doanh.
Sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) làm kênh trung gian trong mô hình M2C (Manufacturing-to-Consumer) đang mở ra triển vọng tăng trưởng bền vững cho nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME).
Sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) làm kênh trung gian trong mô hình M2C (Manufacturing-to-Consumer) đang mở ra triển vọng tăng trưởng bền vững cho nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME).
Người dân Indonesia cần thay đổi thói quen bằng cách mua và sử dụng các sản phẩm địa phương để hỗ trợ thực sự cho sự phát triển của các doanh nghiệp Indonesia, đặc biệt là các MSME.
Sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) làm kênh trung gian trong mô hình M2C (Manufacturing-to-Consumer) đang mở ra triển vọng tăng trưởng bền vững cho nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME).
Ngày 26/07, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các hội nghị liên quan tại Vientiane, Lào, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Nhật Bản lần thứ 15 và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Hàn Quốc lần thứ 12.
Việt Nam đề xuất thúc đẩy xã hội kết nối thông qua phát triển mạng lưới giao thông và logistics dọc theo hành lang kinh tế Đông-Tây và hành lang kinh tế phía Nam.
Đây là lần đầu tiên các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Nhật Bản và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Hàn Quốc sau ba năm bị gián đoạn.
Ngày 26-7, tiếp tục chương trình làm việc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các hội nghị liên quan tại Viêng Chăn, Lào, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và nước đối tác đã tham dự các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN+1 với Australia, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Ấn Độ, New Zealand, Nga và Anh.
Dù tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, song Ấn Độ vẫn không tạo ra đủ việc làm cho dân số trẻ. Và một ngân sách mới, trong đó tăng cường chi trả cho việc đào tạo công nhân lành nghề sẽ là bước đầu tiên của quốc gia 1,4 tỷ dân này nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên.
Vài năm gần đây, Indonesia liên tục đứng đầu về xếp hạng thị trường thương mại điện tử dựa trên GMV (tổng giá trị hàng hóa) của khu vực. Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử đã khiến lĩnh vực này trở thành động lực đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của Indonesia…
Livestream đa nền tảng kết hợp tăng tần suất và thời lượng phát sóng trực tiếp giúp các doanh nghiệp tham gia 'Shopee - Tinh Hoa Việt Du Ký' ngày 15-7 bán ra hơn 6.500 đơn hàng chỉ trong 2 tiếng. Riêng Halong Canfoco tăng 24 lần số lượng đơn hàng so với cùng kỳ tháng trước.
Hệ sinh thái đại dương của Maldives đã được chăm sóc, nuôi dưỡng và tạo cơ hội việc làm cho người dân trong nhiều thế kỷ. Cũng chính điều đó đã đưa quốc đảo này trở thành điểm đến du lịch sang trọng hàng đầu, với nền kinh tế xanh đóng góp 36% tổng sản phẩm quốc nội.
Quan chức thương mại Malaysia cho biết ngành công nghiệp halal đóng vai trò như chất xúc tác cho tăng trưởng kinh tế của đất nước khi cả sản phẩm và dịch vụ dự kiến sẽ đạt 5.000 tỷ USD vào năm 2030.
Trong số 20 quốc gia thường xuyên sử dụng công cụ AI nhất, có tới 10 quốc gia là các nước đang phát triển.
Nền tảng thương mại điện tử toàn cầu Alibaba.com vừa thông báo đang tiếp tục triển khai các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) cho các nhà cung cấp toàn cầu. Hiện đã có khoảng 30.000 doanh nghiệp áp dụng công cụ này trên nền tảng của Alibaba.com.
Alibaba.com đang triển khai các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) cho các nhà cung cấp toàn cầu, đến nay đã thu hút khoảng 30.000 doanh nghiệp áp dụng trên nền tảng của mình.
Alibaba.com vừa tổ chức hoạt động tôn vinh các doanh nghiệp trong nỗ lực đạt được thành công và tăng trưởng toàn cầu nhân dịp Ngày Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa vào ngày 27/6, đồng thời thông báo đang triển khai công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) cho các nhà cung cấp toàn cầu.
Ngành công nghệ tài chính (Fintech) ở Việt Nam đang cần được tạo dựng niềm tin để vượt qua các thách thức và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Tương tự, để thúc đẩy 'tương lai số' bền vững cho các doanh nghiệp Việt, không những cần củng cố lòng tin mà còn cần hiểu rõ, có những thay đổi tích cực với 'tư duy số'.
Với mục tiêu hướng đến tương lai kinh tế số của cộng đồng tại Việt Nam, Visa sẽ triển khai các dự án thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và do phụ nữ và thanh niên làm chủ...
Việc cân bằng giữa các yếu tố bảo đảm an ninh thương mại và tạo thuận lợi thương mại là yêu cầu mới đặt ra cho ngành hải quan trước xu thế tự do hóa giao thương toàn cầu. Vấn đề rất quan trọng hiện nay là làm sao dự báo đúng các xu hướng quan hệ thương mại, đầu tư để hoạch định chính xác các kế hoạch, định hướng và xác định các ưu tiên hợp tác quốc tế phù hợp.
Theo quan chức kinh tế Indonesia, khảo sát nội bộ cho thấy tư cách thành viên của Indonesia trong OECD có thể tăng thêm 0,37% lượng đầu tư từ các thành viên và hỗ trợ tăng GDP của nước này thêm 0,94%.
Dự án Đổi mới nền kinh tế xanh của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ thu hút các nguồn lực để giải quyết các thách thức và thúc đẩy tiến bộ trong các lĩnh vực xanh, bao gồm đại dương và các hệ sinh thái nước ngọt. Dự án được nhiều kỳ vọng sẽ góp phần định hình tương lai bền vững.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 14/5, lễ ra mắt dự án 'Đổi mới nền kinh tế xanh ASEAN' đã diễn ra tại trụ sở Ban Thư ký ASEAN ở Jakarta.
Dự án 'Đổi mới nền kinh tế xanh ASEAN' nhằm thu hút các bên liên quan từ các lĩnh vực khác nhau, cả khía cạnh kinh tế và môi trường xã hội của nền kinh tế xanh.
Indonesia sẽ xây dựng một trung tâm phát triển Trí tuệ Nhân tạo (AI) với khoản đầu tư 200 triệu USD.
Solo Techno Park được chọn làm địa điểm đặt trung tâm vì đây được cho là có đủ cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực cũng như tài năng kỹ thuật số để phát triển lĩnh vực này.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Indonesia sẽ xây dựng một trung tâm phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) với khoản đầu tư 200 triệu USD.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện giữa UAE và Ấn Độ mang lại nhiều lợi ích thương mại, bao gồm loại bỏ và giảm thuế và tăng cường khả năng tiếp cận thị trường trong các lĩnh vực khác nhau.
Là mạng xã hội mạnh nhất ở thời điểm hiện tại, TikTok không chỉ là kênh giải trí, còn giúp người dùng kiếm thêm thu nhập và tiktoker đang trở thành nghề phổ biến được nhiều người trẻ lựa chọn.
Đối thoại ASEAN-New Zealand lần thứ 31 được tổ chức hôm nay, 19/4 tại thủ đô Wellington chia sẻ cam kết chung nhằm tăng cường và thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược.
Theo thống kê của Metric, tổng doanh thu 5 sàn TMĐT lớn nhất tại Việt Nam (Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, TiktokShop) năm 2023 đã tăng 53,4% so với cùng kỳ 2022 (dữ liệu sàn TMĐT Tiktok Shop được phân tích từ tháng 9/2022) - mức tăng trưởng mạnh nhất trong 3 năm trở lại đây. Tuy nhiên, vị thế của các đơn vị cũng đang dần có sự thay đổi.
Đầu tháng này, TikTok Shop của Mỹ thông báo tăng phí bán hàng lên 6% (tăng đến 4% so với mức phí cũ). Đây có thể là dấu hiệu cho thấy TikTok Shop cũng sẽ sớm thực hiện điều chỉnh phí bán hàng tại Việt Nam…
Để tăng cường hỗ trợ cho xương sống của nền kinh tế, Trung Quốc mới đây đã công bố kế hoạch đầy tham vọng giúp hợp lý hóa và cải thiện các nền tảng dịch vụ tín dụng tài chính. Mục đích là nhằm củng cố sức khỏe tài chính và khả năng tiếp cận cho các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ (MSME).