Việc thiếu vắng thông tin hỗ trợ khiến thị trường chứng khoán rơi vào trạng thái trầm lắng. Sự thận trọng của nhà đầu tư kéo thanh khoản giảm xuống đáy một tháng.
Thành quả tăng điểm của phiên sáng bị 'xóa nhòa' trước áp lực bán tăng mạnh trong phiên chiều. Chỉ số chứng khoán thu hẹp đà tăng do nhiều cổ phiếu trụ suy yếu.
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025 (cho năm tài chính 2024) của Công ty Cổ phần Dịch vụ kỹ thuật MobiFone (MobiFone Service – UpCOM: MFS) diễn ra sáng 28/4 tại Hà Nội đã không thể tiến hành do số lượng cổ đông tham dự không đạt tỷ lệ theo quy định của pháp luật.
ĐHĐCĐ thường niên năm 2025 của CTCP Dịch vụ kỹ thuật MobiFone (MobiFone Service UpCOM: MFS) diễn ra ngày 28/4 tại tòa nhà MobiFone, Hà Nội.
Chỉ số VN-Index rơi thẳng đứng ngay từ những giây giao dịch đầu phiên sáng nay 3/4.
Cổ phiếu VGI của Tổng Công ty cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global, mã chứng khoán: VGI) tiếp tục chịu áp lực điều chỉnh mạnh trên sàn UPCoM kể từ đầu năm 2025. Đà suy giảm này đã khiến vốn hóa thị trường của 'ông lớn' viễn thông này mất tới 2,5 tỷ USD so với đỉnh gần nhất, diễn ra trong bối cảnh công ty vừa báo lãi kỷ lục quý 4/2024 và có sự thay đổi nhân sự cấp cao quan trọng ở vị trí Tổng Giám đốc.
Kể từ đỉnh gần nhất lập vào tháng 12/2024, VGI đã giảm 22% (đến 28/3).
Đến khoảng nửa phiên chiều, dòng tiền chảy mạnh vào thị trường chứng khoán giúp chỉ số đảo chiều tăng điểm thành công.
Lực cầu nhập cuộc tích cực trong phiên chiều giúp VN-Index tăng dứt khoát và chính thức vượt ngưỡng kháng cự mạnh 1.300 điểm. Thị trường có tới 40 mã tăng trần và 379 mã tăng giá.
Chỉ số VN-Index vừa có một tuần tăng điểm tốt, phá vỡ mốc kháng cự 1.280 điểm và chuẩn bị chinh phục ngưỡng cản lớn 1.300 điểm.
VN-Index đóng cửa khi tiến sát 1.297 điểm, tăng gần 4 điểm so với hôm qua. Dù chứng kiến sự phân hóa nhưng sắc xanh vẫn chiếm thế trong nhóm ngân hàng, nhiều mã tăng điểm nổi bật đã giúp VN-Index lấy lại đà tăng
Kết phiên 21/2, VN-Index tăng 3,77 điểm lên 1.296,75 điểm, trong đó riêng VCB đã đóng góp gần 1,9 điểm khi mã này tăng 1,53%.
Nhóm ngân hàng là nguyên nhân chính khiến VN-Index quay xe giảm điểm trong phiên 12/2. Riêng bộ đôi VCB và BID đã lấy đi tổng cộng 1,3 điểm của thị trường.
Thị trường chứng khoán Việt Nam 'bừng sáng' trong phiên 4/2 với việc VN-Index tăng hơn 11 điểm. Đà hồi phục xuất hiện chỉ một ngày sau cơn bán tháo dữ dội hôm qua.
Sau phiên lao dốc, cổ phiếu công nghệ đã phục hồi theo đà tăng chung của thị trường. Nổi bật là các mã FPT, ELC, CMG, TTN, MFS, SBD, ONE.
Cổ phiếu FPT giảm hơn 5% xuống 145.500 đồng/cổ phiếu trong phiên giao dịch đầu năm Ất Tỵ, qua đó 'thổi bay' hơn 800 tỷ đồng giá trị tài sản của ông Trương Gia Bình.
Sự xuất hiện của mô hình AI giá rẻ mang tên DeepSeek khiến hàng loạt cổ phiếu công nghệ như FPT, CMG, ST8, MFS lao dốc mạnh. Riêng FPT đã lấy đi 2,8 điểm của VN-Index.
Nhóm cổ phiếu công nghệ, viễn thông, đứng đầu là FPT bị điều chỉnh dữ dội trong phiên giao dịch đầu tiên của năm mới Ất Tỵ, kéo VN-Index giảm hơn 14 điểm.
VN-Index duy trì sắc xanh nhờ lực cầu mạnh ở nhóm cổ phiếu trụ cột và sự dẫn dắt từ nhóm ngành tiện ích, tiêu dùng.
Trong 2 phiên giao dịch cuối năm 2024 Âm lịch, các nhà đầu tư nước ngoài đã chi gần nửa nghìn tỷ để mua ròng cổ phiếu Việt Nam.
Thị trường chứng khoán Việt Nam chốt phiên 24/1 (phiên cuối cùng năm Giáp Thìn) trong sắc xanh, nhờ lực cầu tăng vào phiên chiều và khối ngoại mua ròng mạnh.
Sau phiên giao dịch khởi sắc hôm qua, thị trường đã nhanh chóng trở lại trạng thái lình xình giằng co, đặc biệt thanh khoản giảm mạnh do đây là phiên cuối cùng của năm Giáp Thìn.
Sắc xanh phủ kín trên bảng điện tử, cổ phiếu ngân hàng là bệ đỡ giúp các cổ phiếu thăng hoa. Kết phiên, VN-Index tăng 17,1 điểm lên 1.259,63 điểm.
Tết cận kề, áp lực tỷ giá tiếp tục ghì mạnh, nước ngoài bán ròng triền miên... khiến VN-Index tiếp tục giảm điểm trong phiên 22/1.
Hôm nay 21/1, có 4 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư như: NT2, MFS...
Sau 3 phiên tăng liên tiếp cuối tuần trước, thị trường đã gặp chút áp lực trong phiên sáng 20/1 khiến VN-Index rung lắc nhẹ. Tuy nhiên, cùng sự hỗ trợ của một số mã bluechip và đà tăng nhẹ của các nhóm trụ cột bank – chứng – thép, đã giúp thị trường bảo toàn sắc xanh, xác nhận phiên tăng thứ tư liên tiếp.
Chốt phiên giao dịch ngày 20/1, VN-Index tăng 0,44 điểm lên 1.249,55 điểm; khối lượng giao dịch đạt gần 441 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 9.995 tỷ đồng.
Thanh khoản thấp và khối ngoại bán ròng mạnh là điều diễn ra trong suốt tuần hồi phục vừa qua. Điều này cho thấy, lực cầu còn khá dè dặt, nhưng thể hiện nội lực tốt.
Thị trường chứng khoán trong nước tuần qua (13 - 17/1) hồi phục tích cực sau giai đoạn giảm điểm mạnh. Tuy nhiên, khối lượng giao dịch đang duy trì mức thấp phản ánh tâm lý thận trọng của nhà đầu tư vẫn còn hiện hữu. Ngoài ra, việc khối ngoại liên tục bán ròng trong thời gian gần đây cũng là yếu tố không mấy tích cực với thị trường.
Thị trường chứng khoán có nhịp bật lên ấn tượng vào cuối phiên 17/1. Việc dòng tiền tìm đường trở lại các cổ phiếu vốn hóa lớn đã giúp VN-Index nâng độ cao thuận lợi.
Mặc dù thị trường chung xác nhận phiên tăng điểm thứ 3 liên tiếp, nhưng giao dịch khối ngoại vẫn tiêu cực khi tiếp tục bán ròng gần 560 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 17/1.
Thị trường khép lại phiên cuối tuần với sắc xanh bao phủ trên diện rộng, gấp hơn 2 lần số mã giảm và chỉ số VN-Index áp sát mốc 1.250 điểm, xác nhận phiên tăng điểm thứ 3 liên tiếp.
Dù không tăng quá mạnh và vẫn còn 'lình xình' trong phiên giao dịch, nhưng thị trường chứng khoán vẫn âm thầm đi lên trong cuối phiên.
Lực cầu sôi động đã giúp bảng điện tử tràn ngập sắc xanh và với sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu bluechip, các chỉ số đều vọt lên mức giá cao nhất trong ngày, trong đó chỉ số VN-Index tiệm cận mốc 1.250 điểm.
Theo khuyến nghị của công ty chứng khoán, chiến lược phù hợp là tập trung vào các cổ phiếu cơ bản tốt, có sự hỗ trợ của dòng tiền nội và triển vọng kinh doanh tích cực, duy trì quản lý rủi ro chặt chẽ trong bối cảnh dòng tiền ngoại vẫn đang rút mạnh...
Trong phiên đáo hạn phái sinh khá xuôi khi VN-Index tăng hơn 6 điểm. Tuy nhiên khối ngoại lại bán ròng giá trị 3.107 tỷ đồng, chủ yếu là VIC với 2.040 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán hôm nay diễn biến khá tích cực, dù có thời điểm chỉ số VN-Index 'nhúng đỏ' nhưng đã nhanh chóng hồi phục trước lực mua vào mạnh.
Sau khoảng thời gian giao dịch trong xu hướng giảm của phiên chiều, chỉ số Vn-index đã tăng về cuối phiên và thu hẹp mức giảm từ hơn 10 điểm xuống còn gần 7 điểm. HNX-Index khép phiên ở mức giảm hơn 1,3 điểm.
Trong phiên hôm nay, cổ phiếu MFS của MobiFone tiếp tục tăng trần phiên thứ 2 liên tiếp lên 47.100 đồng/cp, với hơn 147 nghìn cổ phiếu được giao dịch.
Thị trường hôm nay (14/1) tiếp tục diễn biến ảm đạm. Sự thận trọng của nhà đầu tư dường như khiến dòng tiền mất hút. Đáng chú ý, lực bán mạnh đã khiến cổ phiếu NVL của Novaland ngập chìm trong sắc đỏ, về mức giá thấp nhất lịch sử.
Thanh khoản thị trường tiếp tục đi xuống, cùng với khối ngoại bán ròng mạnh, tập trung vào các mã cổ phiếu đầu ngành khiến thị trường chứng khoán chịu ảnh hưởng tiêu cực.
Cổ phiếu NVL của nhà phát triển bất động sản Novaland giảm hơn 5% trong phiên 14/1 và thiết lập mức đáy mới. So với giai đoạn hoàng kim, thị giá NVL đã giảm hơn 90%.
Phiên 14/1, VN-Index một lần nữa lại tuột mốc 1.230 điểm, đi kèm là thanh khoản giảm 31% xuống dưới 10.000 tỷ đồng.
Phiên hồi phục mang hơi hướng kỹ thuật hôm qua đã khiến tâm lý nhà đầu tư thận trọng, trong bối cảnh thiếu vắng động lực hỗ trợ và phiên đáo hạn phái sinh đến gần càng khiến giao dịch trở nên ảm đạm.
Tổng công ty Viễn thông MobiFone dự kiến chuyển về Bộ Công an quản lý, theo phương án vừa được Bộ Nội vụ báo cáo Chính phủ thì mã MFS của Mobiphone Service tăng lên 42.500 đồng một cổ phiếu.
Cổ phiếu MFS tăng hết biên độ và tiến lên mốc 42.500 đồng/đơn vị, cao nhất trong vòng nửa năm qua. Vốn hóa của doanh nghiệp này cũng mở rộng lên 300 tỷ đồng.