Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, du lịch Việt Nam còn nhiều tiềm năng khác biệt, lợi thế cạnh tranh, cơ hội nổi trội để tiếp tục phát triển thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu phát triển hệ sinh thái du lịch toàn diện, nhanh, bền vững, hiệu quả cao, xây dựng thương hiệu du lịch đặc sắc Việt Nam dựa trên nguồn lực con người, thiên nhiên và truyền thống văn hóa lịch sử, tạo đột phá để du lịch Việt Nam đi sau nhưng vượt lên trước, thực sự trở thành kinh tế ngành mũi nhọn theo chủ trương của Đảng.
Phát triển Du lịch Việt Nam nhanh, bền vững, theo đó cần có những giải pháp đồng bộ từ Trung ương đến các địa phương, kết nối giữa các đơn vị, hiệp hội, doanh nghiệp để Du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn - đây là những chỉ đạo quan trọng của Thủ tướng Chính Phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến Chính phủ và kết nối tới trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước. Cùng dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. Tại điểm cầu Hà Nội có Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền.
Năm 2023, Hà Tĩnh tiếp tục đà phục hồi và phát triển du lịch khi trong 10 tháng, tổng lượt khách tham quan đã đạt 3 triệu lượt khách (tăng 20% so với kế hoạch cả năm).
Để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Thủ tướng yêu cầu du lịch Việt Nam cần thực sự đổi mới tư duy, cách làm với các biện pháp sáng tạo, đột phá, đồng bộ, hiệu quả; thực hiện liên kết chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng, hợp tác toàn diện.
Cần nghiên cứu đề xuất miễn thị thực ngắn hạn cho khách du lịch từ một số thị trường tiềm năng, quy mô lớn như Trung Quốc, Ấn Độ... nhằm kích cầu du lịch, đặc biệt là vào mùa thấp điểm.
Theo đánh giá của Thủ tướng, khách du lịch quốc tế 10 tháng năm 2023 mới chỉ bằng 69% so với cùng kỳ năm 2019 (thời điểm trước đại dịch). Khách du lịch nội địa, sau giai đoạn tăng trưởng mạnh trong năm 2022, đang có dấu hiệu chững lại. Ngành du lịch phải đối mặt với nhiều thách thức.
Sáng 15/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững, đặt ra yêu cầu tìm lời giải cho các bài toán ngắn hạn, dài hạn để thúc đẩy ngành kinh tế mũi nhọn này.
Sáng 15/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc 'Phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững'. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà.
Sáng 15-11, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì 'Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững' theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Thủ tướng chỉ rõ, du lịch vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức như lượng khách du lịch quốc tế 10 tháng năm 2023 mới chỉ bằng 69% so với cùng kỳ năm 2019 so với thời điểm trước đại dịch.
Sáng 15/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị 'Phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững''. Hội nghị được tổ chức trực tuyến giữa đầu cầu Trụ sở Chính phủ với Trụ sở UBND 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Trao đổi với phóng viên xung quanh loạt bài Ngành du lịch kêu cứu vì... thiếu 'nhạc trưởng' , đăng trên Báo SGGP từ ngày 9 đến 13-11, PGS-TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội khẳng định, cách đặt vấn đề của Báo SGGP hoàn toàn đúng đắn.
Đại học khởi nghiệp dạy về tinh thần khởi nghiệp, kỹ năng khởi nghiệp. Trong hệ sinh thái của đại học khởi nghiệp có vai trò nhà nước, nhà đầu tư, doanh nghiệp.
Theo đề án phát triển ngành công nghiệp văn hóa TPHCM đến năm 2030, thành phố sẽ tập trung phát triển những ngành là điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, quảng cáo, du lịch văn hóa, thời trang. Dự kiến tổng nhu cầu vốn phục vụ cho công nghiệp văn hóa đến năm 2030 là hơn 14.600 tỉ đồng.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa phê duyệt xây dựng Đề án Phát triển ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) TP Hồ Chí Minh đến năm 2030. Theo đó, TP Hồ Chí Minh đặt mục tiêu sẽ phát triển ngành CNVH trở thành ngành kinh tế sản xuất, dịch vụ và sáng tạo quan trọng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, tiêu dùng văn hóa của người dân thành phố và xuất khẩu.
Chiều 13/11, tại thủ đô Vientiane, Lào, Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào đã tổ chức họp báo công bố Chủ đề - Biểu tượng cho năm du lịch Lào 2024.
Khoa học cơ bản, kỹ thuật, công nghệ luôn là nền móng của mọi thể chế giáo dục và khoa học quốc gia, nên rất cần được quan tâm, đầu tư đúng mức
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1339/QĐ-TTg ngày 13/11/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tỉnh Kiên Giang có đồng bằng, biên giới, hải đảo với tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều danh thắng, di tích lịch sử, đa dạng trong văn hóa, ẩm thực; đây là điều kiện thuận lợi để địa phương phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Thời gian qua, ngành du lịch Kiên Giang đang nỗ lực vượt qua nhiều thách thức để luôn là điểm đến hấp dẫn du khách gần xa.
Với hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội luôn là một trong những đơn vị đào tạo có uy tín trong hệ thống các trường cao đẳng cả nước.
Từ nay đến năm 2030, Kiên Giang tập trung phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; đặt mục tiêu đón 23,7 triệu lượt du khách đến tham quan, trong đó du khách quốc tế là 1,7 triệu lượt người.
Sau 5 năm thành lập, Trường THPT Xuân Phương đã từng bước kiện toàn và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo. Không ngừng hoàn thiện nâng cấp cơ sở vật chất và đẩy mạnh chất lượng ở các mô hình đào tạo mũi nhọn, đại trà, liên kết quốc tế…
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Kế hoạch Chương trình hành động số 812/KH-UBND về thực hiện Chiến lược Phát triển du lịch Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Kế hoạch nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế vị trí địa lí - văn hóa, tài nguyên thiên nhiên và di sản văn hóa phong phú để tạo bước phát triển đột phá cho du lịch Nghệ An, đưa du lịch từng bước cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Trung tâm Thông tin du lịch của Cục Du lịch quốc gia Việt Nam đã xây dựng và cho ra mắt chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn. Chuyên trang tại địa chỉ https://nongthon.vietnamtourism.gov.vn nằm trên website của Cục Du lịch.
Trong bối cảnh tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh lý tiết niệu ngày càng nhiều, Bệnh viện Hữu Nghị đã thành lập chuyên khoa Ngoại Tiết niệu nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho các đối tượng bệnh nhân cao tuổi.
Thiếu nhân lực chất lượng cao, Việt Nam sẽ mất dần sức hút đầu tư, nhiều ngành kinh tế mũi nhọn sẽ đứng trước nhiều thách thức
Khi biết được lý do mũ binh lính luôn gắn mũi nhọn trên đỉnh, ai nấy đều phải tấm tắc khen ngợi trí tuệ và tầm nhìn xa của người xưa.
Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế Nguyễn Thị Sửu nhất trí với sự cần thiết ban hành luật, đồng thời đánh giá cao điểm mới của Luật đã thể chế hóa Nghị quyết số 15-NQ/TW về việc ưu tiên phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch của Thủ đô thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Những năm qua, chất lượng giáo dục mũi nhọn của tỉnh Tuyên Quang không ngừng được nâng lên, góp phần bồi dưỡng nhân tài cho địa phương.
Nghị quyết 36-NQ/TW xác định mục tiêu tập trung phát triển, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.
Mỗi lần có chính sách mới, ngành công nghiệp quốc phòng, an ninh lại có một bước phát triển nhảy vọt về chất. Trong giai đoạn hiện nay, ngành công nghiệp quốc phòng, an ninh đang rất cần có cơ chế, chính sách đầu tư mới, tạo cú hích đưa ngành công nghiệp quốc phòng, an ninh nước ta phát triển mạnh mẽ hơn, trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia...
Ngày 8.11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội nghị trực tuyến chuyên đề 'Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Sóc Trăng'.
Tại hội nghị trực tuyến chuyên đề về phát triển kinh tế du lịch tại địa phương diễn ra sáng 8/11, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng nhấn mạnh về việc thúc đẩy ngành du lịch theo hướng bền vững, chuyên nghiệp đến năm 2030 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.