Tổng thống Donald Trump đã rút Hoa Kỳ khỏi Tổ chức Văn hóa và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), lần thứ hai.
Trong lịch sử kinh tế Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang (Fed) luôn giữ vai trò trung tâm trong việc điều tiết chính sách tiền tệ, đảm bảo sự ổn định của đồng USD và kiềm chế lạm phát. Với cơ chế hoạt động độc lập, Fed thường đưa ra các quyết định dựa trên dữ liệu kinh tế, không phụ thuộc vào áp lực chính trị. Tuy nhiên, thời gian gần đây, mối quan hệ giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Fed Jerome Powell trở thành tâm điểm chú ý của thị trường quốc tế. Các khác biệt về quan điểm chính sách, đặc biệt liên quan đến lãi suất và định hướng phát triển kinh tế, đã tạo nên nhiều thảo luận về cách thức điều hành của Mỹ trong bối cảnh toàn cầu đầy biến động.
Ngày 22/7, Mỹ chính thức rút khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) với lý do việc tiếp tục tham gia không còn phục vụ lợi ích quốc gia của nước này.
Tổng thống Donald Trump ngày 22/7 giờ địa phương cho biết Mỹ và Nhật Bản đạt được thỏa thuận thương mại với mức thuế nhập khẩu 15% dành cho Nhật Bản.
Tổng thống Donald Trump một lần nữa quyết định rút Mỹ khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), đánh dấu lần thứ ba Washington từ bỏ cơ quan này kể từ khi thành lập năm vào năm 1945.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ông đã đạt được 'thỏa thuận lớn nhất từ trước đến nay' với Nhật Bản, bao gồm thuế đối ứng ở mức 15% đối với hàng xuất khẩu của Nhật sang Mỹ.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent dự kiến sẽ thảo luận về việc gia hạn thời gian áp thuế của Tổng thống Donald Trump với Bắc Kinh khi gặp những người đồng cấp Trung Quốc tại Stockholm, Thụy Điển vào tuần tới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 22/07 đã cho biết thêm các chi tiết của thỏa thuận thương mại với Indonesia vốn được ông công bố tuần trước.
Tổng thống Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO). Quyết định này sẽ có hiệu lực vào ngày 31/12/2026.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent ngày 22/07 cho biết ông sẽ gặp các quan chức Trung Quốc tại Thụy Điển vào đầu tuần tới để thảo luận các vấn đề thương mại giữa hai nước.
Liên minh châu Âu (EU) được cho là đang chuẩn bị các biện pháp đáp trả khi Tổng thống Trump có lập trường cứng rắn, khiến kịch bản không có thỏa thuận thương mại với Mỹ ngày càng dễ xảy ra.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Mỹ rút khỏi UNESCO vào cuối năm 2026, với lý do tổ chức này theo đuổi các giá trị trái với chính sách 'nước Mỹ trước tiên'.
Mỹ ngày 22/7 đã thông báo quyết định rút khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO).
Ngày 22/7, Mỹ thông báo quyết định rút khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), chỉ hai năm sau khi tái gia nhập tổ chức này.
Mỹ chính thức rút khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) với lý do việc tiếp tục tham gia không còn phục vụ lợi ích quốc gia của nước này.
Ngày 22/7, Mỹ chính thức rút khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) với lý do việc tiếp tục tham gia không còn phục vụ lợi ích quốc gia của nước này.
Hai năm sau khi Mỹ tái gia nhập Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO), Tổng thống Donald Trump hôm nay (22/7) quyết định rút nước này khỏi UNESCO một lần nữa.
Mỹ sẽ rút khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) lần nữa, theo thông tin từ tờ New York Post.
Theo thông báo của công ty, phần lớn khoản đầu tư này sẽ được dùng để xây dựng một trung tâm sản xuất trị giá hàng tỷ USD tại bang Virginia ở Đông Nam nước Mỹ.
Thái Lan cho biết đang tiến rất gần đến việc đạt thỏa thuận với Mỹ trước ngày 1/8, trong bối cảnh mức thuế 36% đe dọa hàng hóa xuất khẩu của nước này sang Mỹ.
Nền kinh tế Mỹ phụ thuộc vào nước ngoài đối với nhiều loại khoáng sản quan trọng, bao gồm những loại có vai trò thiết yếu với lĩnh vực công nghệ, năng lượng và quốc phòng...
Hôm qua (21/7) Bộ trưởng Bộ Điều phối Kinh tế Indonesia thông báo Thỏa thuận thuế quan với Mỹ đã được hoàn tất, sẽ không có bất kỳ thay đổi lớn nào. Theo đó hàng hóa của Indonesia sẽ chịu mức thuế 19 % khi nhập khẩu vào thị trường Mỹ.
Chính phủ Mỹ sẽ chính thức áp dụng một khoản phí mới trị giá 250 USD cho hầu hết các loại thị thực tạm thời kể từ tháng 10 năm 2025. Động thái này đang vấp phải sự chỉ trích rộng rãi từ cộng đồng quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch, ngành vốn đang trên đà phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Mỹ đã ra tín hiệu không nới lỏng thời hạn chót ngày 1/8 để áp dụng mức thuế cao hơn đối với Liên minh châu Âu (EU) trong bối cảnh khối này đang nỗ lực để đạt được một thỏa thuận kịp thời.
Ngày 21/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo Washington có thể tiến hành thêm các cuộc tấn công nhằm vào cơ sở hạt nhân của Iran 'nếu cần thiết'. Tuyên bố được ông Trump đưa ra trên mạng xã hội, đúng một tháng sau khi Mỹ không kích các cơ sở hạt nhân Iran hôm 21/6.
Iran tuyên bố chưa sẵn sàng đàm phán trực tiếp với Mỹ về vấn đề hạt nhân ở thời điểm hiện tại, nhưng sẽ xem xét triển vọng này trong tương lai.
Thuế nhập khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ từ 46% xuống 20%, mở ra cánh cửa mới cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Hà Tĩnh. Chi tiết có trong Bản tin Tài chính thị trường hôm nay của Báo Hà Tĩnh.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio ngày 21/7 đã có cuộc gặp với Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos ở thủ đô Washington.
Ngày 21/7, Tạp chí Quốc phòng Anh (UK Defense Journal) đưa tin, Mỹ đã đưa trở lại một số lượng không xác định bom hạt nhân trọng lực B61-12 tới căn cứ không quân Lakenheath ở hạt Suffolk, Anh - đánh dấu lần đầu tiên vũ khí hạt nhân Mỹ xuất hiện tại đây kể từ năm 2008.
Ngày 21/7, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết Washington sẽ không vội vàng ký kết các thỏa thuận thương mại trước thời hạn 1/8 - thời điểm các quốc gia liên quan có thể phải đối mặt với mức thuế quan cao hơn nếu chưa đạt được thỏa thuận với Mỹ.
Xuất khẩu nam châm đất hiếm từ Trung Quốc sang Mỹ đã tăng vọt lên 353 tấn trong tháng 6/2025, tăng 660% so với tháng trước đó.
Việc đưa quả vải Việt vào hệ thống bán lẻ lớn như Safeway và Costco không chỉ là thành công về mặt thương mại, mà còn là minh chứng cho tiềm năng xuất khẩu nông sản cao cấp của Việt Nam.
Các nhà xuất khẩu Indonesia đang tìm cách chia sẻ gánh nặng thuế quan với người tiêu dùng tại thị trường Mỹ để duy trì mức giá cạnh tranh. Ước tính thỏa thuận này sẽ phụ thuộc vào mức tăng giá mà người tiêu dùng Mỹ có thể chấp nhận, điều này sẽ mất thời gian để xác định.
Số liệu cho thấy 5 tháng đầu năm, Mỹ nhập khẩu hơn 300.000 tấn tôm các loại từ nhiều nước. Trong đó, tôm Việt Nam có giá trung bình cao nhất trong nhóm các nước cung cấp chính.
Vải thiều Việt Nam chính thức được bày bán tại Costco - hệ thống siêu thị lớn nhất nước Mỹ với khoảng 635 chi nhánh tại thị trường này và Canada.
Xuất khẩu nam châm đất hiếm của Trung Quốc đã ghi nhận mức phục hồi mạnh mẽ trong tháng 6, sau nhiều tháng suy giảm do chính sách kiểm soát xuất khẩu chặt chẽ từ Bắc Kinh.
Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại San Francisco cho biết lần đầu tiên vải thiều của Việt Nam đã lên kệ hàng của Costco. Đây là chuỗi siêu thị bán lẻ lớn nhất ở Mỹ với 635 siêu thị tại Mỹ và Canada.
Thông qua Công ty Dragonberry Produce, một trong những đơn vị nhập khẩu nông sảnhàng đầu tại Mỹ, trái vải thiều của Việt Nam lần đầu tiên xuất hiện tại hệ thống bán lẻ lớn nhất nước Mỹ, Costco.
Tin thế giới 11h ngày 21-7 có những nội dung đáng chú ý sau: Thượng đỉnh Mỹ - Trung có thể diễn ra cuối tháng 10; Nga sẵn sàng đàm phán với Ukraine, nhưng phải đảm bảo các mục tiêu; Ukraine khó gia nhập EU trước năm 2034;...