Các hiện vật mỹ thuật ứng dụng tiêu biểu của một số dân tộc và một số loại hình tranh, tượng dân gian, thể hiện vẻ đẹp trong tư duy thẩm mỹ, bản sắc văn hóa dân tộc và giá trị thẩm mỹ của Việt Nam.
Bên cạnh phương pháp trưng bày làm nổi bật giá trị thẩm mỹ của từng hiện vật trong hai bộ sưu tập mỹ thuật ứng dụng và mỹ thuật dân gian đặc sắc, giàu giá trị truyền thống của dân tộc, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sử dụng công nghệ số nhằm gia tăng trải nghiệm đa giác quan cho du khách.
PGS.TS Bùi Hoài Sơn vui mừng khi nhìn thấy học sinh hào hứng tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Ông cho rằng, khi người trẻ tìm đến bảo tàng nghệ thuật, đó là tín hiệu đầy hy vọng cho tương lai của sự nghiệp phát triển văn hóa nước nhà.
Ngày 24/6, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ ra mắt không gian trưng bày mỹ thuật ứng dụng và mỹ thuật dân gian.
Bắt đầu từ tháng 9-2025, các tỉnh, thành phố, trường học tập trung tối đa điều kiện để tổ chức buổi học thứ 2 cho học sinh.
Họa sĩ Lê Thiết Cương là gương mặt nghệ sĩ nổi tiếng hàng đầu của Việt Nam và có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam. Với phong cách hội họa tối giản mà tinh tế, sáng tạo nghệ thuật cần mẫn, ra mắt tác phẩm tại nhiều triển lãm cá nhân trong nước, quốc tế, họa sĩ Lê Thiết Cương còn là nhà tổ chức nghệ thuật kinh nghiệm lâu năm, cùng các bài viết trên báo chí với văn phong cuốn hút riêng biệt.
Những lớp học vẽ trong dịp hè đã trở thành sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các em thiếu nhi, khơi dậy niềm đam mê nghệ thuật, hướng các em đến với cái đẹp một cách tự nhiên.
Lễ trao giải Cuộc thi 'Tìm hiểu mỹ thuật Việt Nam năm 2025' đã được tổ chức tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vào ngày 20/6.
'Cảm xúc quê nhà 4' là cuộc triển lãm hội họa tháng 6 ấn tượng, thu hút đông khách thưởng ngoạn yêu mỹ thuật
Khai mạc chiều 20.6 tại Art Space (Hà Nội), Triển lãm 'Những hành trình sáng tạo' là sự kết hợp lần đầu tiên giữa các nghệ sĩ Việt Nam đến từ Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam và các nghệ sĩ Singapore, do Phòng trưng bày Maya (Singapore) lựa chọn.
Chưa từng được đào tạo qua lớp mỹ thuật nào, nhưng với năng khiếu bẩm sinh và niềm đam mê sáng tạo, anh Trần Công Sinh (50 tuổi), ở làng biển Tân Hải, xã Gio Hải, huyện Gio Linh, đã tạo tác được nhiều tác phẩm điêu khắc, phù điêu ấn tượng và giàu tính nghệ thuật. Ở địa phương, anh được xem là người 'nghệ sĩ' đa tài khi sáng tác các bài hát, dân ca, thơ... được nhiều người yêu mến.
Sáng 20/6, tại trụ sở Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật tỉnh Hà Nam năm 2025.
Miss Cosmo Vietnam 2025 - Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2025 là cuộc thi nhan sắc đầu tiên Mlô H Senaivi tham gia.
Họa sĩ Phan Minh Bạch đã viết giáo trình 'Cảm thụ nghệ thuật' và 'Tư duy sáng tạo' cho môn mỹ thuật, và thực hành giảng dạy cho các em học sinh theo cách này. Từ đó, chị nhận thấy các em đã vỡ ra được 'thực hành nghệ thuật là không khó'. Hầu hết các em đều vẽ được và rất thích thú với sự thể nghiệm đó.
Hôm 18/6, tại thủ đô Paris, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã trao giải thưởng của Ban Tuyên giáo và Dân vận trung ương cho họa sĩ người Pháp Georg Esco nhằm ghi nhận những cống hiến của ông trong việc sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật với chủ đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Một nữ sinh trẻ đến từ tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đã truyền cảm hứng mạnh mẽ trên mạng xã hội nhờ thái độ sống tích cực và đầy yêu thương, bất chấp khiếm khuyết bẩm sinh về cơ thể khiến cô đi lại khó khăn.
Mùa hè không chỉ là khoảng thời gian nghỉ ngơi sau năm học, mà còn là cơ hội để trẻ khám phá sở thích, phát triển năng khiếu và rèn luyện kỹ năng. Tại nhiều trung tâm, lớp học trên địa bàn tỉnh, không khí sôi động, hào hứng đang lan tỏa từ những lớp học mỹ thuật, múa, nhảy hiện đại cho đến võ thuật, bóng đá... Các lớp năng khiếu mang lại một mùa hè thật sự bổ ích và tràn ngập tiếng cười cho các em nhỏ.
Nhân kỷ niệm 105 năm Ngày sinh của nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị, từ 15 đến 28-6, Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức triển lãm và trình diễn áo dài với chủ đề 'Ngôn ngữ nghệ thuật Điểm Phùng Thị - sự tiếp biến và sáng tạo'.
Năm 2025, khi công nghệ số không ngừng bùng nổ, Thiết kế Mỹ thuật Đa phương tiện trở thành miền đất hứa cho những ai khao khát biến ý tưởng thành những tác phẩm sống động. Nhưng liệu đây có phải là con đường dành cho bạn?
Chiều 15/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng tổ chức khai mạc triển lãm và trao giải Cuộc thi vẽ tranh thiếu nhi hè 2025 với chủ đề 'Hải Phòng - Thành phố em yêu'.
Triển lãm 'Nghệ thuật thiết kế bìa - Sách, báo và tạp chí Việt Nam 2025' quy tụ hàng trăm tác phẩm thiết kế bìa sách, báo, tạp chí tiêu biểu của đông đảo các họa sĩ, nhà thiết kế đồ họa, nhà báo, nhà xuất bàn, nhà sách và các chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông, mỹ thuật.
Từ một người tự nhận chỉ là 'thợ đục' loay hoay tìm kiếm cái tôi cá nhân trên con đường nghệ thuật, nhà điêu khắc Nguyễn Nam đang dần khẳng định mình ở vai trò nghệ sĩ ứng dụng khi đưa 'hồn cốt' Tây Nguyên lên nhiều sản phẩm trang trí đậm tính nghệ thuật.
Ngay sau phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm về việc mời các nghệ sĩ, nghệ nhân, vận động viên xuất sắc tham gia giảng dạy trực tiếp các môn năng khiếu như âm nhạc, mỹ thuật và thể thao trong nhà trường, nhiều nghệ sĩ, nhà giáo dục và phụ huynh đồng loạt bày tỏ sự đồng tình, coi đây là một chỉ đạo 'chạm đúng điểm nghẽn' của nền giáo dục hiện đại: thiếu chiều sâu cảm xúc, sự thấu cảm và không gian cho cái đẹp trong hành trình trưởng thành của học sinh.
Do Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức, triển lãm Tranh cổ động kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc năm 2025-2026 đã quy tụ 3 thế hệ họa sĩ thành danh ở mảng đề tài đặc sắc của mỹ thuật Việt Nam.
Workshop khơi gợi niềm đam mê với mỹ thuật qua những câu chuyện về màu sắc, chất liệu và cảm xúc cá nhân.
Nghệ thuật đương đại Việt Nam đã thực sự là khái niệm hiện hữu trên hệ thống quốc gia và quốc tế. Trên thực tế, nghệ thuật đương đại Việt Nam diễn ra như thế nào, vai trò của họa sĩ các thế hệ có sự tiếp nối ra sao, có tác động gì đến đời sống văn hóa xã hội của người Việt trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay? Phóng viên Văn nghệ Công an đã có cuộc trao đổi với nhà phê bình mỹ thuật Phạm Long về nội dung này.
NSND Phạm Quang Vĩnh, người được biết đến là họa sĩ thiết kế bối cảnh, thiết kế mỹ thuật nhiều phim kinh điển của Việt Nam như 'Bến không chồng,' 'Truyện cổ tích cho tuổi 17,' 'Sóng ở đáy sông,' 'Chuyện của Pao'... đã qua đời vào lúc 4 giờ 47 phút ngày 12-6, hưởng thọ 81 tuổi.
Thông tin từ gia đình cho biết họa sĩ, NSND Phạm Quang Vĩnh qua đời lúc 4 giờ 47 phút ngày 12-6.
Anh Phạm Quang Trung - con trai NSND Phạm Quang Vĩnh cho biết cha mình đã qua đời sáng 12/6 ở tuổi 81.
Ngành nghệ thuật số tại HSU mở ra cơ hội nghề nghiệp đa dạng cho giới trẻ đam mê sáng tạo, kết hợp mỹ thuật truyền thống và công nghệ hiện đại...
Ông là người phụ trách thiết kế mỹ thuật cho nhiều phim như 'Bến không chồng,' 'Sóng ở đáy sông' hay 'Đập cánh giữa không trung,' góp phần mang về các giải trong và ngoài nước cho tác phẩm.
Sau 'Nhà và Người' (NXB Hội Nhà văn, 2024), 'Trò chuyện với hội họa' là cuốn sách thứ 2 trong bộ sách 4 cuốn của họa sĩ Lê Thiết Cương, dự định lần lượt ra mắt bạn đọc trong 3 năm 2024-2026.
Nhằm tôn vinh giá trị lịch sử - văn hóa và góp phần quảng bá hình ảnh đô thị đến du khách trong và ngoài nước, sáng ngày 12/6, Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Hạ tầng Đô thị TP.HCM (Ban Hạ tầng đô thị), phối hợp cùng UBND quận 1 và quận 3, đã tổ chức lễ khởi công dự án chiếu sáng kiến trúc cho 6 công trình tiêu biểu thuộc diện bảo tồn trên địa bàn thành phố.
TPHCM đầu tư 50 tỷ đồng thực hiện dự án chiếu sáng nghệ thuật loạt công trình biểu tượng nhằm tạo điểm nhấn, quảng bá hình ảnh kiến trúc độc đáo đến người dân và khách du lịch.
Việc chiếu sáng kiến trúc các công trình nhằm tạo điểm nhấn, quảng bá hình ảnh của các công trình kiến trúc cho khách du lịch.
Ngày 12-6, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM khởi công dự án chiếu sáng mỹ thuật kiến trúc các công trình bảo tồn gồm: Cột cờ Thủ Ngữ, Cầu Mống, Nhà thiếu nhi Thành phố, Chợ Bến Thành, Bảo tàng TPHCM và Bảo tàng Tôn Đức Thắng.
Chị là nữ họa sĩ, Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Sinh ra ở vùng quê huyện Cái Nước (Cà Mau), cô giáo dạy mỹ thuật Đặng Kiều Uyên ngày ngày miệt mài truyền cảm hứng đến học sinh Trường THCS Quang Trung, xã Hưng Mỹ. Không ồn ào, không tìm kiếm ánh hào quang, nhưng tên tuổi của nữ họa sĩ Đặng Kiều Uyên lại được giới mỹ thuật và văn nghệ sĩ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhắc đến như là nữ họa sĩ trẻ, nổi bật nhất.
Sinh ra ở vùng quê huyện Cái Nước (Cà Mau), nơi có những vạt bần ngập mặn vẫn rì rào theo con nước lớn ròng, cô giáo Đặng Kiều Uyên vẫn ngày ngày miệt mài truyền cảm hứng cho học sinh trường THCS Quang Trung, xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước với bộ môn mỹ thuật. Cô hiện là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam.
Sáng 10.6, Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật phối hợp với Sở GD&ĐT thành phố Đà Nẵng tổ chức khai mạc 'Trại sáng tác Văn học và Mỹ thuật thiếu nhi hè năm 2025'.