Ngày 15-4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Tiền Giang khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Bùi Hữu Vinh (sinh năm 2008, ngụ phường Long Thuận, TP Gò Công) và Nguyễn Trọng Nhân (sinh năm 2009, ngụ xã Long Bình, huyện Gò Công Tây) để điều tra hành vi 'Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người'.
Các đối tượng khai nhận nguyên nhân đánh nhau xuất phát từ việc tranh giành tình cảm của một bạn nữ giữa Nguyễn Thành Huy và Phạm Khánh Đăng.
Ngày 15/4, Phòng CSHS Công an tỉnh Tiền Giang tiếp tục điều tra, làm rõ hành vi của 12 đối tượng liên quan đến vụ đánh nhau xảy ra trên địa bàn xã Hậu Mỹ Phú, huyện Cái Bè vào tối 2/3.
Nguyễn Thành Huy (SN 2006, ngụ Tiền Giang) muốn tranh giành tình cảm với bạn gái nên đã rủ đồng bọn mang theo hung khí bất ngờ ập vào quán nhậu để tấn công đối phương.
Ngày 12-4, Công an tỉnh Long An cho biết vừa triệu tập 10 thanh thiếu niên có liên quan đến làm việc, để điều tra, xử lý vụ tấn công bằng hung khí khiến 3 người trọng thương.
Do có mâu thuẫn trong lúc lưu thông trên đường, T. đã rủ khoảng 30 người mang hung khí đi tìm nhóm của đối thủ để đánh nhau.
Công an tỉnh Tiền Giang vừa triệu tập, làm việc với 24 thanh, thiếu niên cùng cư trú trên địa thị xã Cai Lậy và huyện Cai Lậy để điều tra, làm rõ hành vi liên quan vụ gây rối trật tự công cộng.
Sáng 12/4, Công an tỉnh Tiền Giang cho biết, các đơn vị nghiệp vụ của Công an Tiền Giang đã triệu tập để làm việc với 24 thanh, thiếu niên từ 14 đến 21 tuổi, cùng cư trú trên địa thị xã Cai Lậy và huyện Cai Lậy (Tiền Giang) để điều tra, làm rõ hành vi liên quan vụ gây rối trật tự công cộng.
Ngày 12/4, Công an tỉnh Tiền Giang cho biết đã triệu tập làm việc với 24 thanh, thiếu niên từ 14 đến 21 tuổi (cùng ngụ TX.Cai Lậy và huyện Cai Lậy) để điều tra, làm rõ hành vi liên quan vụ gây rối trật tự công cộng.
Hiện nay, tình trạng giết mổ heo lậu trên địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang diễn biến phức tạp, chính quyền địa phương chưa có biện pháp quyết liệt ngăn chặn, gây bức xúc trong nhân dân.
Nhằm đáp ứng yêu cầu nâng chất lượng sản phẩm, hướng tới xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước khác, Tiền Giang quan tâm ứng dụng khoa học công nghệ trong quá trình thâm canh, khuyến khích nông dân trồng mít theo ngưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm và môi trường gắn với thiết lập mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói xuất khẩu chính ngạch…
Ngày 21/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thị xã Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết, đã ra quyết định khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Nguyễn Hoàng Khang (39 tuổi, trú tại ấp 6, Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) về hành vi 'Chống người thi hành công vụ' theo khoản 1 Điều 330 Bộ luật Hình sự.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong vụ Đông Xuân 2024 – 2025, toàn tỉnh xuống giống gần 41.000 ha với sản lượng cả vụ ước trên 285.000 tấn lúa. Đây là vụ chính trong năm nên địa phương tập trung thâm canh, ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh liên kết theo chuỗi giá trị nhằm giành vụ sản xuất mới thắng lợi.
Tỉnh Tiền Giang có đàn gia cầm lớn nhất vùng ĐBSCL và đã từng xảy ra nhiều ổ dịch cúm A/H5N1. Do đó công tác chủ động phòng, chống bệnh cúm gia cầm vào mùa Đông đang được chính quyền và hộ chăn nuôi quan tâm.
Sông Phú An ( huyện Cai Lậy, Tiền Giang) là một trong những ' điểm nóng' về sạt lở. Chính quyền và nhân dân địa phương đang nỗ lực khắc phục sự cố này.
Một công nhân lao động tại nhà máy xay xát lúa gạo ở xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang bị tai nạn lao động tử vong. Đây là điều cảnh báo về vấn đề kém an toàn lao động trên lĩnh vực này cần được quan tâm hơn.
Nông dân hai huyện Cai Lậy và huyện Cái Bè của tỉnh Tiền Giang đã chuyển đổi gần 13.000 ha đất canh tác sang trồng mít Thái chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thời điểm đầu tháng 10/2024, giá mít Thái loại 1 khoảng 38.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, nông dân Tiền Giang thu lãi từ 150-200 triệu đồng/ha, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Xuất khẩu gạo có thể mang về kim ngạch kỷ lục khoảng 5 tỷ USD trong năm nay, do nhu cầu nhập khẩu gạo của nhiều thị trường lớn, truyền thống của Việt Nam, như Philippines, Indonesia vẫn ở mức cao.
Nhờ gắn bó với cây mít Thái nhiều năm và năng động trong phát triển kinh tế, anh nông dân Nguyễn Hữu Tấn (Hậu Giang) đã thu về mỗi năm 7 tỷ đồng.
Giá mít Thái lên cao kỷ lục kể từ đầu năm 2024 đang mang lại niềm vui lớn cho các nhà vườn, tổ hợp tác, HTX tại nhiều địa phương ở tỉnh Tiền Giang. Với năng suất bình quân 15-20 tấn/ha, giá bình quân 35-40 nghìn đồng/kg, người trồng mít có thể thu về 500-800 triệu đồng.
Xuất khẩu gạo tính đến ngày 15/7 đạt 4,838 triệu tấn, với tổng trị giá 3,066 tỷ USD, so với cùng kỳ 2023 tăng 7,9% về số lượng và tăng 28,26% về trị giá.
Giá thu mua mít Thái loại 1 ở Tiền Giang hiện là 43.000 đồng/kg, mít Thái loại 2 giá 40.000 đồng/kg, tăng gấp đôi so với tháng trước và là mức tăng cao nhất từ đầu năm đến nay.
Hiện tỉnh Tiền Giang đang triển khai nhiều giải pháp thích hợp; trong đó có liên kết với doanh nghiệp nhằm đảm bảo nông dân giành vụ Hè Thu 2024 thắng lợi, nâng cao thu nhập và ổn định đời sống.
Trong vụ Xuân Hè 2024, nông dân Tiền Giang xuống giống được gần 20.000 ha, chủ yếu tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây: Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy, Tân Phước.