Những tập đoàn tư nhân như Huawei đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của công nghiệp quốc phòng Trung Quốc, một phần trong chiến lược hội nhập quân - dân sự của Bắc Kinh.
Nhà lãnh đạo 72 tuổi đang chạy marathon với thời gian để giúp đảng của ông chống chọi trước 'làn sóng xanh' của đảng Dân chủ, vốn đang kỳ vọng giành quyền kiểm soát tại lưỡng viện.
Giới phân tích nhận định việc rút khỏi thỏa thuận hạt nhân sẽ cho phép Mỹ triển khai tên lửa trên đất liền ở bất kỳ khu vực nào và mục tiêu có thể là để đối phó Trung Quốc.
Các cuộc đàm phán liên quan đến việc nước Anh rời Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit, cho dù đang gây mâu thuẫn trong nội bộ Vương quốc Anh và mâu thuẫn với EU, tuy nhiên người ta đã nhìn thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' khi một tài liệu tiết lộ 85% nội dung của thỏa thuận đã được hoàn tất.
Ông Trump nêu rõ đến tháng 11 tới các biện pháp này sẽ được nâng lên một mức khác, đồng thời nhấn mạnh 'bất kỳ ai làm ăn với Iran sẽ không được làm ăn với Mỹ.'
Chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc dự kiến chi phối Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) năm nay sau những nỗ lực xuống thang trong vấn đề Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 12-7 tuyên bố thỏa thuận tốt nhất mà ông có thể đạt được với người đồng cấp Nga Vladimir Putin là một thỏa thuận về thế giới không có vũ khí hạt nhân. Như vậy là đã rõ, chiến lược ngoại giao của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang thực sự rất chú trọng tới vấn đề hạt nhân.
'Triều Tiên giờ đây có một sức mạnh kinh tế nội tại để chống lại các trừng phạt. Họ đã quyết định đẩy mạnh phát triển trong khi giải quyết một số vấn đề kinh tế mà các trừng phạt đặt ra thông qua đàm phán trực tiếp với Mỹ'.
Ngày 12/6, cú bắt tay lịch sử kéo dài 12 giây giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại khách sạn Capella, trên đảo Sentosa, Singapore đã gây chú ý trên toàn thế giới.
Giới phân tích quốc tế nhận định tiến trình phi hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên mới chỉ bắt đầu và yếu tố then chốt nhất cho thỏa thuận có thể đạt được trong cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ, Triều sắp tới là định nghĩa 'phi hạt nhân hóa'.
Hiện chưa rõ liệu Tổng thống Donald Trump có làm cho 'Nước Mỹ vĩ đại trở lại' hay không, nhưng có điều chắc chắn là ông đang làm cho 'Nước Nga giàu có trở lại' khi khiến cho giá dầu thế giới leo cao.
Apple có nguy cơ 'đứng giữa hai làn đạn', nếu hai nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ và Trung Quốc sa vào cuộc chiến thương mại.
Sự khác biệt đến từ thế hệ lãnh đạo mới như ông Kim Jong Un, ông Moon Jae In hay TT Trump làm dấy lên hy vọng thỏa thuận hôm 27/4 sẽ có kết quả khác với những lần gặp gỡ trước đây.
Trong Hội nghị G20 đang diễn ra tại Argentina, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steve Mnuchin tuyên bố: Washington không thể hy sinh các lợi ích quốc gia vì hệ thống thương mại tự do.
Trước thời điểm trở thành người kế nhiệm vị trí cố vấn kinh tế, chính ông Larry Kudlow lại chỉ trích quyết định áp thuế cao vào mặt thép và nhôm nhập cảng của Tổng thống Trump.
Theo Reuters, Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét đánh thuế nhập khẩu ở mức cao đối với các mặt hàng thuộc lĩnh vực công nghệ và viễn thông Trung Quốc.
Trong bối cảnh giới chức thương mại EU và Mỹ không đạt tiến triển trong việc tháo ngòi những bất đồng xung quanh mức thuế nhập khẩu mới của Mỹ nhằm vào các mặt hàng thép và nhôm, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Đức Merkel đều dành ưu tiên cao cho việc đàm phán.
Đặc phái viên về Triều Tiên chưa có người thay, quan chức phụ trách Đông Á chưa được phê chuẩn..., Mỹ đang lâm vào cuộc khủng hoảng về nhân sự trước thềm cuộc gặp lịch sử.
EU sẽ đáp trả kế hoạch của Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế quan đối với nhôm và thép nhập khẩu, bằng các biện pháp trả đũa các mặt hàng chính của Mỹ, theo Ủy viên thương mại EU, bà Cecilia Malmstroem.
Cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Gary Cohn dù mới gia nhập đội ngũ cố vấn của Nhà Trắng cách đây không lâu nhưng lại đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cách ông Trump đưa ra các quyết sách kinh tế.
Nhiều chi tiết của chiếc xe đặc biệt này sẽ khiến bạn phải 'há hốc miệng' ngạc nhiên.
Lầu Năm Góc xác định sự cạnh tranh với Trung Quốc và Nga là 'các ưu tiên mang tính nguyên tắc' đối với quân đội Mỹ
Tổng Tham mưu trưởng quân đội Nga nói rằng mỗi cuộc xung đột mà Moscow liên quan đều là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm chống lại Mỹ
Dẫn độ quốc tế thường xuyên là vấn đề gây ra tranh cãi ngoại giao cho nhiều quốc gia trên thế giới.
Không nhiều nước tin vào chuyện Tổng thống Donald Trump thực sự trả đũa các nước bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết Jerusalem
Cuộc điều tra giả thuyết Nga can thiệp bầu cử theo hướng có lợi cho Tổng thống Donald Trump ở Mỹ đang bước vào giai đoạn quan trọng. Trong khi đó, trên bình diện ngoại giao, Nga mới đây nói 'cảm ơn' Mỹ đã giúp họ phá vỡ âm mưu khủng bố nhưng trong chiến lược an ninh mới, Washington vẫn coi Nga là đối thủ cạnh trạnh số một.
Bất chấp mong muốn từ cả TT Trump và TT Putin cũng như những nhượng bộ gần đây từ cả hai phía, quan hệ Mỹ - Nga vẫn ở trong thời kỳ băng giá nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
(TBKTSG) - Một dự thảo báo cáo do các nhà khoa học của Mỹ thực hiện vừa bị rò rỉ trong giới truyền thông xác định vấn đề biến đổi khí hậu đang diễn ra và ngày càng nghiêm trọng. Điều này hoàn toàn trái ngược với quan điểm của chính quyền Tổng thống Donald Trump khi coi rằng biến đổi khí hậu là “trò đùa”.
Ngành dịch vụ công nghệ thông tin (IT) Ấn Độ phát triển chóng mặt trong vài thập niên qua nhờ đội ngũ lao động trẻ, thông minh, thành thạo tiếng Anh và... giá rẻ. Nhưng nay những thay đổi về công nghệ, thị trường và chính sách đang khiến hàng ngàn chuyên viên bị mất việc và đặt ngành này vào một tương lai bấp bênh!
Báo Haaretz (Israel) đưa tin Mỹ sẽ đưa tàu sân bay USS George H.W. Bush lớp Nimitz đến Israel vào ngày 4-7 tới.
Mỹ sẽ không ngồi yên nhìn Qatar bị cô lập vì nước này cực kỳ quan trọng với các quyền lợi ngoại giao và quân sự với Mỹ.
Áp lực trong nước, nặng gánh cam kết hơn các nước, thiếu niềm tin vào khoa học khí hậu là các nguyên nhân khiến ông Trump quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận.
Việc tấn công Syria làm gia tăng vị thế của Mỹ trong đàm phán với Trung Quốc về Triều Tiên.
Giới chuyên gia nhận định thành bại của cuộc gặp giữa ông Trump với lãnh đạo Trung Quốc sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chính sách của nhiều nước châu Á.
Ba nước Mỹ, Nhật, Hàn Quốc điện đàm con thoi về vụ phóng tên lửa đạn đạo Scud mới nhất của Triều Tiên, lần nữa nhắc đến khả năng tấn công quân sự.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 20-3 xác nhận nước này đã triển khai tập trận bắn đạn thật quy mô lớn tại Crimea trong bối cảnh các nước phương Tây tiếp tục đòi Moscow phải trả bán đảo chiến lược này về cho Ukraine.
Các nước thành viên APEC đã thống nhất sẽ tổ chức một hội nghị bộ trưởng để quyết định tương lai TPP tại Diễn đàn APEC tổ chức tại Việt Nam vào tháng Năm tới.
Một chiếc tàu do thám trang bị tên lửa của Nga được phát hiện ngoài khơi tiểu bang Delaware của Mỹ vào ngày 14-2. Cũng trong ngày hôm đó có tin Nga đã bí mật triển khai các tên lửa hành trình mới và máy bay Nga bám sát một tàu khu trục của Hải quân Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump sắp ban hành sắc lệnh trừng phạt Iran, vài ngày sau khi nước này phóng tên lửa đạn đạo tầm xa.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã hoãn cuộc gặp với quan chức Ukraine, nhằm thảo luận về khả năng các mảnh vỡ của hệ thống phòng thủ tên lửa mà NATO triển khai ở Romania có thể rơi vào lãnh thổ quốc gia Đông Âu này.