Vu Lan là một trong những đại lễ quan trọng của Phật giáo và đã trở thành nét đẹp truyền thống trong văn hóa tâm linh của người dân Việt Nam, nhằm mục đích tri ân và tưởng nhớ công sinh thành và dưỡng dục của mẹ cha. Lễ Vu Lan đã hòa quyện với đạo hiếu dân tộc Việt Nam, góp phần củng cố đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Lễ Vu Lan báo hiếu năm nay (2023) diễn ra vào Rằm tháng 7 Âm lịch, tức ngày 30/8.
Tối 29/8 (14/7 Âm lịch), hàng nghìn người dân Thủ đô, du khách thập phương đã đổ về chùa Phúc Khánh để dự lễ Vu Lan - Báo hiếu, một trong những lễ truyền thống được xem trọng nhất của Phật giáo.
Hà Nội, mùa Vu Lan lại về. Tâm thức mỗi người dân Thủ đô cùng lắng lại, hướng về công đức sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, hướng về tổ tiên với lòng hiếu hạnh, sự biết ơn, kính trọng. Một chút lòng thành dành cho cha mẹ, một nén nhang dâng lên tổ tiên, một chút thời gian tìm hiểu về đạo hiếu sẽ càng làm cho mùa Vu Lan Hà Nội thêm ấm áp.
Qua hàng nghìn năm, Vu Lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam chúng ta.
Nghệ sĩ Bích Thủy - con gái của cố nhạc sĩ NSƯT Bắc Sơn và nhà thơ Ngọc Bích đã thực hiện di nguyện của gia đình, lan tỏa tình yêu thương trong đời sống thông qua những sáng tác mang tính nhân văn sâu sắc.
Ngày Vu Lan báo hiếu được coi là một ngày lễ ý nghĩa trong năm; là dịp để mỗi người con có cơ hội đền đáp công ơn nuôi dưỡng, sinh thành của cha mẹ.
Rằm tháng 7 âm lịch hằng năm là dịp lễ quan trọng đối với người Việt, vừa là lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ, vừa là lễ mở cửa ngục theo quan niệm của Phật giáo, để cho những người đã khuất trở về sau những mất mát, chia ly.
'Tháng Bảy mùa Thu lá rụng vàng/ Ấy mùa nhân loại đón Vu Lan.' Đây không chỉ là một nghi lễ Phật giáo mà còn là nét đẹp trong văn hóa Việt, là dịp để mọi người thể hiện lòng hiếu thảo, làm việc thiện.
Lễ Vu lan không chỉ đơn thuần là một ngày lễ tôn giáo thiêng liêng, mà còn là một ngày lễ của tình người có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc, hướng mỗi người trở về với cội nguồn dân tộc, với tổ tiên
Vu Lan báo hiếu là ngày lễ quan trọng bậc nhất trong Phật giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hàng năm. Đây không chỉ là ngày dành cho các Phật tử mà còn là mùa báo hiếu của tất cả những người con đối với cha mẹ mình.
Từ lâu, ngày rằm tháng bảy âm lịch hàng năm được biết đến là 'Ngày lễ Vu lan báo hiếu', ngày con cháu bày tỏ lòng thành kính báo hiếu ông bà, cha mẹ. Trong những ngày này, ngoài việc chuẩn bị mâm lễ cúng gia tiên, thắp nén hương tưởng nhớ đến người thân đã khuất, nhiều người còn làm nhiều việc nghĩa cũng như bày tỏ lòng thành kính với bậc sinh thành khi cha mẹ đang còn sống.
Chiều 12-7-Quý Mão (27-8-2023), tịnh viện Pháp Hạnh (xã Tân Phú Trung, H.Củ Chi, TP.HCM) tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2567.
Lễ Vu Lan báo hiếu tại Học viện Phật giáo Việt Nam được tổ chức trang trọng. Hơn 1.000 người đã cùng niệm Phật cầu gia hộ, tụng kinh Vu Lan báo hiếu, dâng hoa cúng dàng, thực hiện nghi thức cầu siêu, nhiễu đàn niệm Phật và cài hoa hồng…
Tối ngày 27/8, thực hiện thông bạch của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội đã tổ chức chương trình đại lễ Vu Lan báo hiếu và lễ 'Bông hồng cài áo'.
Thực hiện Thông bạch của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tối ngày 27/8, Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội đã long trọng tổ chức chương trình đại lễ Vu lan báo hiếu và lễ 'Bông hồng cài áo'.
Ngày 26/8, chùa Kim Sơn Lạc Hồng nằm trong Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên đã long trọng tổ chức chương trình đại lễ Vu Lan báo hiếu. Đại lễ đã thu hút hàng nghìn người tham dự cùng thành tâm chí kính hướng về cội nguồn dân tộc và tiên tổ.
Lễ Vu Lan mang ý nghĩa nhân văn, là dịp để tất cả mọi người thể hiện lòng hiếu kính đối với đấng sinh thành.
Trong tâm thức người Việt, rằm tháng Bảy là dịp lễ mang nhiều yếu tố tâm linh, tín ngưỡng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu đúng về ý nghĩa của dịp lễ này. Phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với Đại đức Thích Chúc Giác - Trưởng ban Hoằng pháp Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh về vấn đề này.
Trong quan niệm tín ngưỡng của người Việt, tháng 7 âm lịch được biết đến với nhiều nghi lễ hướng về tổ tiên, những người đã khuất. Trải qua thời gian, tín ngưỡng tâm linh lâu đời đã trở thành phong tục văn hóa trong đời sống tinh thần người dân Việt Nam.
Ngày lễ Vu Lan hay Rằm tháng 7 là dịp lễ quan trọng trong phong tục của người Việt. Đây là ngày lễ lớn trong Phật giáo với ý nghĩa tôn kính và tri ân công ơn sinh thành của ông bà, cha mẹ. Ngoài ra, đây cũng là ngày Xá tội vong nhân với lễ cúng trang trọng, linh thiêng.
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.
Tại đạo tràng chùa Long Phước (TX.Phước Long, tỉnh Bình Phước), sáng 25-8 (10-7-Quý Mão) diễn ra lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2567.
Lễ Vu Lan là ngày lễ lớn của Phật giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hàng năm. Năm nay, ngày lễ Vu Lan báo hiếu rơi vào thứ Tư, ngày 30/8 dương lịch.
Lễ Vu lan và Lễ Cô hồn đều diễn ra vào tháng bảy âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, Lễ Vu Lan và Lễ Cô hồn là hai khóa Lễ hoàn toàn khác nhau.
Mấy chữ 'tháng cô hồn' mà dân gian hay gọi dễ gợi lên cảm giác sợ hãi điều xui xẻo khiến nhiều người không dám làm việc lớn, vậy tháng cô hồn có xui xẻo thật không?
Lễ Vu lan có nguồn gốc Phật giáo nhưng giáo lý nhà Phật không khuyên con người đốt nhiều vàng mã trong dịp này để báo hiếu, thể hiện lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Tuy nhiên dân gian vẫn đốt nhiều vàng mã dịp này. Nguồn gốc tục đốt vàng mã xuất phát từ Trung Quốc với ý nghĩa khác xa với những gì người dân vẫn hiểu.
Sáng nay, mùng 9-7-Quý Mão (24-8-2023), ngày đầu tiên của Pháp hội Vu lan do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức, Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng - Pháp chủ GHPGVN đã quang lâm Việt Nam Quốc Tự (Q.10) niêm hương khai đàn và có lời khai thị đến Pháp hội.
Mùa Vu Lan báo hiếu thường vào tháng 7 âm lịch hàng năm. Đến ngày này, nhà nhà lại nhắc nhau chuẩn bị làm lễ để báo hiếu tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Cứ mỗi dịp tháng 7 âm lịch hàng năm, những người bệnh tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương lại được đón một Lễ Vu Lan ấm áp.
Vào ngày Rằm tháng Bảy hàng năm, các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm cúng cho lễ Vu lan và lễ Xá tội vong nhân. Nhưng liệu hai lễ này có phải là một và nguồn gốc ra sao thì ít ai rõ.
Lễ Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng tình mẫu tử, nhắc nhở bổn phận làm con phải luôn nhớ đến công ơn sinh dưỡng của cha mẹ mà làm những việc hiếu nghĩa để thể hiện tình cảm và lòng biết ơn.
Nghi thức 'cài hoa hồng lên áo' trong ngày lễ Vu lan mang một ý nghĩa rất đặc biệt khiến nhiều người xúc động, bạn có biết vì sao phải cài hoa hồng lên áo trong ngày lễ Vu lan?