Nơi núi rừng xanh thẳm có một người đàn ông hiền lành, phúc hậu đang từng ngày góp phần làm sống lại một trong những di sản phi vật thể quý giá nhất của dân tộc Tày: hát Then, đàn Tính. Đó là ông Đào Văn Hợi, đang sinh sống tại xóm Cây Thống, xã Đức Lương.
Với tinh thần 'Học Bác một đời, học Bác mãi mãi', những người lính Bộ đội Cụ Hồ không chỉ bất khuất, kiên cường trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mà còn là những tấm gương sáng, đóng góp nhiều giá trị tốt đẹp cho xã hội. Trong tâm khảm mỗi cựu chiến binh (CCB), ngôi sao sáng nhất là ngôi sao cài trên mũ, trên áo và 'danh dự mới là điều thiêng liêng, cao quý nhất' nên phải sống sao cho thật ý nghĩa.
Hương Liên kể cô gặp ông xã Minh Trung thông qua sự giới thiệu của mẹ chồng. Hai người tổ chức ăn hỏi cách đây không lâu.
10 năm sống cùng nhau, tôi không hề nghi ngờ chồng qua lại với vợ cũ, nhưng mới đây tôi được biết anh ấy còn chuyển tiền cho vợ cũ mua nhà
Trong sự nghiệp hoạt động âm nhạc hơn 60 năm của mình, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Khê đã dốc hết tâm sức vào việc nghiên cứu, khám phá kho tàng âm nhạc dân tộc để tìm cách gìn giữ, tôn vinh, quảng bá kho tàng vô giá đó cho các thế hệ Việt Nam và bè bạn quốc tế.
Sinh ra, lớn lên rồi chiến đấu để giữ lấy mảnh đất cha ông, lão già làng nguyện một đời trọn vẹn với đất và người Ba Na trên miền thảo nguyên gió và nắng. Ông là Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, như dấu chấm tròn định vị văn hóa Ba Na vẹn nguyên cho người nơi xa tấm tắc.
Chương trình tưởng niệm 10 năm ngày mất GS.TS Trần Văn Khê có sự tham gia của nhiều văn nghệ sĩ...
Đây là chương trình nghệ thuật đặc biệt, được tổ chức để Tưởng niệm 10 năm ngày mất GS-TS Trần Văn Khê (24.6.2015 - 24.6.2025).
Chiều 28-6, tại Bảo tàng TPHCM, Quỹ học bổng Trần Văn Khê phối hợp với Hội Di sản Văn hóa TPHCM tổ chức chương trình tưởng niệm - nghệ thuật Trần Văn Khê – Một đời với âm nhạc dân tộc.
Địa chỉ 178 Trấn Vũ, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - nghệ thuật của làng nghề đúc đồng Ngũ Xã. Hiện nay phòng trưng bày tại đây được quản lý bởi ông Nguyễn Văn Ứng - nghệ nhân có hơn 40 năm gắn bó, gìn giữ và phát huy tinh hoa nghề đúc đồng truyền thống của làng Ngũ Xã.
30 năm trước, Phú Thượng bước vào một chặng đường lịch sử mới khi chính thức chuyển từ xã lên phường theo Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 28-10-1995 của Thủ tướng Chính phủ. Từ một vùng quê chủ yếu làm nông nghiệp, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đến hôm nay, Phú Thượng đã trở thành một đô thị văn minh, phát triển toàn diện, là điểm sáng của quận Tây Hồ và Thủ đô Hà Nội.
Với chủ đề 'Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng', Ngày Gia đình Việt Nam 28.6 năm nay là lời nhắc nhở đầy yêu thương về tổ ấm. Với nhiều người, mái nhà không chỉ là nơi để về, mà còn là gốc rễ nuôi dưỡng tâm hồn, là 'cái nôi' hun đúc nhân cách, là 'sự nghiệp' bền vững nhất cả một đời người.
Một đời gồng gánh nuôi con, chăm chồng bệnh tật, bà Thủy chưa từng mơ tới ngày có căn nhà kiên cố để ở. Đêm đầu tiên được về sống trong căn nhà mới, bà Thủy ôm con bật khóc vì xúc động.
Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tờ Báo Thanh niên khai mở nền báo chí cách mạng Việt Nam, trăm năm đã trôi qua. Một thế kỷ rất dài với một đời người, nhưng một thế kỷ không dài với một ngành nghề và càng không dài với một lịch sử dân tộc. Sứ mệnh của nghề báo và trách nhiệm của nhà báo lại có thêm một cột mốc để suy tư.
Sau tất cả, tiền vệ Minh Vương đã trải lòng với tuyên bố chia tay HAGL sau 18 năm gắn bó.
Thời gian trôi đi thật nhanh. Thấm thoắt, mới đó mà đã là năm thứ 9 chúng tôi có mặt ở Đồng Nai - trung tâm của vùng Đông Nam Bộ. Một thời gian chưa phải là dài với một đời người nhưng với công việc làm báo thì đã là một chặng đường đáng nhớ.
Giữa tháng 6-2025, đúng dịp kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, trong cái oi nồng của những ngày hè Hà Nội, các thế hệ làm báo Hànôịmới và báo giới Thủ đô lặng lẽ tiễn biệt một cây bút lão thành - nhà báo Thọ Cao.
Giữa những thay đổi lớn lao, vẫn có những nỗi niềm nhỏ bé mà sâu thẳm, đó là tình yêu nghề, là ký ức chưa kịp cũ, là cả một thời tuổi trẻ cháy hết mình với câu chuyện của quê hương.
Không chọn ồn ào để đi nhanh, bà Uông Thị Lan - Giám đốc Hợp tác xã Chè an toàn Nguyên Việt chọn cách làm chè như người ta giữ một niềm tin: chậm rãi, tỉ mỉ và đầy trân trọng. Với bà, trà không chỉ là nông sản. Trà là ký ức, là văn hóa, là con đường để người nông dân sống bền vững và sống đẹp. Từ đôi tay làm chè, bà lặng lẽ đánh thức những giá trị truyền thống giữa đời sống hiện đại.
Ở thời điểm kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam đang cận kề (21/6/1925-21/6/2025), chúng tôi có dịp gặp gỡ và lắng nghe câu chuyện của một nhà báo đã dành trọn đời cống hiến cho mối quan hệ hữu nghị giữa hai đất nước Việt Nam-Cuba.
Nhà báo lão thành cách mạng Hữu Thọ (1932-2015) có gần 60 năm cầm bút và có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực báo chí. Ông nổi tiếng với câu nói 'Mắt sáng - lòng trong - bút sắc', sau đó được lấy làm tên một tập sách của ông. Cả cuộc đời lao động báo chí của mình, nhà báo Hữu Thọ đã hành động theo tinh thần đó.
Tự hào nghề báo
Chẳng rõ từ khi nào, nghề thư ký tòa soạn - đặc biệt ở Tòa soạn Tiền Phong - lại được anh em đồng nghiệp gọi bằng cái tên vừa thương vừa tếu, vừa nghe đã thấu một đời làm báo: 'nghề ăn cám trả vàng'.
Sinh năm 1928, với hơn ba phần tư thế kỷ cầm bút, nhà báo Phan Quang là chứng nhân và là người góp phần tạo dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Ba mươi năm - một đời người. Với nhà báo Trí Thiện, đó là quãng đường bền bỉ, nhẫn nại và đầy trách nhiệm mà anh đã lựa chọn, đã đi và vẫn đang miệt mài tiếp bước. Trong suốt gần ba thập kỷ gắn bó với nghề báo, anh không chỉ là một cây bút sắc sảo, một người chỉ huy tận tụy, mà còn là một tấm gương đạo đức nghề nghiệp, là 'ngọn lửa' truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ phóng viên trẻ…
Bộ phim là hành trình đầy xúc động và chân thực, tái hiện sự nghiệp, những đóng góp to lớn của nhà báo-chiến sỹ Đào Tùng, người từng giữ cương vị Tổng Giám đốc TTXVN trong suốt một phần tư thế kỷ.
Mọi người nhớ đến Tổng Giám đốc TTXVN Đào Tùng với hình ảnh một nhà báo xông xáo, bản lĩnh; một nhà lãnh đạo năng động, luôn đổi mới và sáng tạo, đã có những cống hiến thiết thực, đầy hiệu quả.
Cả đời gắn bó với sân khấu tuồng truyền thống, nghệ sĩ Nguyễn Kim Kê vừa là người lính từng vào sinh ra tử, vừa là người thầy âm thầm truyền lửa nghề. Ở tuổi 80, ông vẫn đau đáu giữ gìn loại hình nghệ thuật đang dần khuất bóng trong dòng chảy thời gian.
Sáng 14-6, Câu lạc bộ (CLB) Truyền thống kháng chiến Khối Nhà báo cao tuổi tổ chức họp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 – 21-6-2025).
Diễn viên Hồng Diễm trong lần gặp lại đồng nghiệp Minh Tiệp đã khiến nam diễn viên ngỡ ngàng trước sắc đẹp trẻ như cách đây 20 năm.
Trong 'Dịu dàng màu nắng' tập 7, Lan Anh quyết định bỏ lại chồng con ở nhà để chia tay với các em còn mình đi theo tiếng gọi của 'khách VIP'. Người tình nói sống với một người chồng nghèo khó như Bắc thì nên bỏ, không có gì phải tiếc, sống với anh ta sẽ có một đời sung sướng.
Trong 'Dịu dàng màu nắng' tập 7, tình trẻ khuyên Lan Anh nên bỏ chồng vì Xuân Bắc nghèo và mình có thể lo cho cô một đời sung sướng.
Hơn 20 năm gắn bó với tuồng cổ bằng tất cả tình yêu và sự tỉ mỉ, bà Nguyễn Thị Thâm (68 tuổi) trú tại xã Trung Thành, huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An) đã trở thành người gìn giữ 'hồn cốt' của nghệ thuật truyền thống này qua từng bộ trang phục biểu diễn do chính tay bà tạo nên.
Trong dòng chảy hào hùng của báo chí cách mạng Việt Nam, có một cái tên hay được nhắc tới - nhà báo Lý Thị Trung – nữ học viên Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng năm 1949. Đây là ngôi trường đào tạo báo chí chính quy đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Ai cũng có một tuổi thơ, như từ măng mới thành tre, từ đọt mầm mới lớn lên thành cây, đậu hoa kết trái. Tuổi thơ là phần đời thơ dại, trong trẻo, yêu quý nhất của một đời người.
Ngày 5 tháng 6 năm 2025, tại Hà Nội, Giáo sư Hoàng Chương - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc đã từ trần, hưởng thọ 94 tuổi (95 tuổi tính theo âm lịch). Sự ra đi của ông là một tổn thất to lớn đối với nền văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, di sản mà ông để lại, cả về tư tưởng, công trình và tinh thần cống hiến, sẽ còn sống mãi trong trái tim những người yêu nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
Ông Đặng Hoành Loan là người có đóng góp quan trọng trong việc đưa ca trù trở thành di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được UNESCO công nhận.
Nếu tuổi trẻ là một chuyến tàu, thì Lê Văn Phúc - chàng trai đến từ Yên Bái, hiện là sinh viên năm 2 ngành Hướng dẫn du lịch quốc tế tại Đại học Phenikaa chính là người đang sống trọn từng giây phút trên hành trình ấy. Không hào nhoáng, không màu mè, Phúc khiến người ta khâm phục bởi nghị lực, đam mê và tinh thần cống hiến không ngừng nghỉ của mình.
Nhà báo Hồng Hà, tên thật là Hà Văn Trường, sinh ngày 5/9/1928 tại Nam Định, quê gốc Quảng An, Hà Nội. Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của nền báo chí cách mạng Việt Nam, gắn bó gần 70 năm với nghề báo từ Cách mạng Tháng Tám đến thời kỳ đổi mới.
Tuổi xế chiều là lúc trân quý bình yên và sức khỏe. Để sống an nhiên, tránh xa ba kiểu người này, kẻ hám lợi, người gây thị phi và nguồn năng lượng tiêu cực.