Đã thành thông lệ, mỗi độ Xuân sang, trong sắc trời rộn ràng của những ngày đầu năm mới, các cơ quan, đơn vị BĐBP lại bước vào mùa huấn luyện mới với khí thế thi đua sôi nổi, quyết tâm giành thành tích cao trong công tác huấn luyện. Mỗi bước chân tiến ra thao trường, mỗi giọt mồ hôi rơi xuống là sự khẳng định bản lĩnh và tinh thần quyết tâm của những người lính Biên phòng, luôn vững vàng trước mọi khó khăn, thử thách để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Cứ mỗi độ xuân về, rừng Mai Anh Đào hồ Tuyền Lâm (TP Đà Lạt) lại khoác lên mình một diện mạo mới, kiêu sa và nổi bật giữa trời. Sắc hồng quyến rũ làm thổn thức biết bao tâm hồn sống ảo.
Trong không khí vui tươi những ngày đầu Xuân Ất Tỵ 2025, trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng rộn ràng các hoạt động tổ chức lễ chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi- một nét đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam, thể hiện lòng hiếu thảo, kính trọng của lớp trẻ với bậc cao niên.
Ở tuổi 44, Song Hye Kyo tích cực đón nhận quá trình lão hóa. Nữ diễn viên tiết lộ mình không sợ già đi và giờ chỉ tập trung vào hiện tại thay vì cứ để tâm đến quá khứ hay tương lai.
Mỗi độ xuân về, khi những cánh rừng đại ngàn ở Điện Biên bắt đầu khoác lên mình màu xanh non của sự sống, cũng là lúc người dân nơi đây bước vào mùa canh rừng. Đó không chỉ là nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mà còn là trách nhiệm, tâm huyết gìn giữ 'lá phổi xanh' của núi rừng Tây Bắc. Mùa canh rừng ở Điện Biên không chỉ gắn liền với công tác phòng cháy chữa cháy rừng mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của đồng bào các dân tộc trong việc chung tay bảo vệ môi trường, giữ gìn cuộc sống bền vững cho thế hệ mai sau.
Hoa gạo rực rỡ mỗi độ tháng ba, nhuộm đỏ cả góc trời quê. Những cánh hoa dày, đỏ thắm rơi đầy dưới gốc, gợi nhớ ký ức tuổi thơ và tình cảm quê hương sâu đậm.
Cứ mỗi độ xuân về, hòa trong không khí đầy vui tươi, rộn ràng của những ngày đầu năm mới, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Tuyên Quang lại nô nức thi đua trồng thật nhiều cây, gây thật nhiều rừng. Giờ đây, 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' đã trở thành phong trào, truyền thống của người dân nơi đây.
Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân', hằng năm, cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 363 (Quân chủng Phòng không-Không quân) lại ra quân trồng mới hàng nghìn cây xanh, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, xanh hóa trận địa, xây dựng cảnh quan môi trường ở các cơ quan, đơn vị.
Cứ mỗi độ Xuân về, du khách và người dân ở thành phố Miura, tỉnh Kanagawa, Nhật Bản lại có dịp đắm chìm trong 'Lễ hội hoa anh đào Miurakaigan' khi những cây hoa anh đào bắt đầu khoe sắc.
Mỗi độ Xuân về, khi những tia nắng ấm áp xua tan cái giá lạnh của mùa Đông, cũng là lúc hoa anh đào kawazu bắt đầu khoe sắc tại Nhật Bản.
Cứ mỗi độ Xuân về, du khách và người dân ở thành phố Miura, tỉnh Kanagawa, Nhật Bản lại có dịp đắm chìm trong 'Lễ hội hoa anh đào Miurakaigan' khi những cây hoa anh đào bắt đầu khoe sắc.
Giữa tiết trời mưa bụi của những ngày đầu xuân, Hà Nội dường như khoác lên mình một tấm áo dịu dàng, lãng mạn hơn bao giờ hết. Trên nhiều con phố quen thuộc như Hoàng Diệu, Bắc Sơn, Thanh Niên..., những hàng hoa ban vẫn bung nở rực rỡ, khoe sắc tím hồng giữa không gian phố thị. Màu hoa dịu nhẹ, vươn mình trong làn mưa bụi li ti, tạo nên một bức tranh thiên nhiên hài hòa, vừa trong trẻo, vừa quyến rũ, mang đến cho Thủ đô một vẻ đẹp rất riêng mỗi độ xuân về.
Mùa hoa bưởi ngắn ngủi nhưng mang lại thu nhập không nhỏ cho những gánh hàng rong Hà Nội. Chỉ với vài giờ buổi sáng, nhiều tiểu thương có thể bỏ túi tiền triệu nhờ thứ hương thơm tinh khiết níu chân bao người.
Hằng năm, cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, các địa phương trong tỉnh lại tổ chức Lễ mừng thọ cho các bậc cao niên trên địa bàn. Đây là nét đẹp văn hóa, thể hiện tinh thần kính già yêu trẻ, tấm lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà cha mẹ. Truyền thống tốt đẹp này đã được xây dựng, gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Mỗi độ xuân sang, thành phố Hưng Yên lại rộn ràng trong không khí tưng bừng của Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến – một sự kiện mang đậm dấu ấn truyền thống lịch sử. Lễ hội không chỉ là dịp để Nhân dân địa phương và du khách gần xa tưởng nhớ công lao của các bậc tiền nhân, mà còn là cơ hội để khám phá kho tàng văn hóa phong phú của vùng đất Phố Hiến xưa.
Mỗi độ xuân về, huyện Bảo Lâm lại rộn ràng trong không khí lễ hội với những sắc màu văn hóa rực rỡ. Đây không chỉ là dịp để đồng bào các dân tộc giao lưu, gìn giữ bản sắc truyền thống, mà còn là sân chơi thể hiện sức mạnh và tinh thần thượng võ qua những trận đấu bò đầy kịch tính. Ngày hội Văn hóa các dân tộc và Lễ hội chọi bò nơi tinh hoa vùng cao hội tụ trở thành một nét đẹp không thể thiếu, thu hút du khách từ khắp nơi về chung vui và trải nghiệm.
Mỗi độ xuân về, Tây Bắc lại trở thành nơi hò hẹn cho những tâm hồn muốn được thưởng ngoạn, trải nghiệm cùng cái đẹp tinh khôi.
Cứ mỗi độ Xuân về, hàng triệu người con đất Việt lại nô nức hành hương về với Phú Thọ, nơi cội nguồn dân tộc Việt Nam, cái nôi của nền văn hóa Lạc Việt để tri ân công đức tổ tiên, đồng thời khám phá, trải nghiệm những dấu ấn văn hóa đậm nét qua những di sản, lễ hội độc đáo mang giá trị riêng, tạo nên bản sắc văn hóa vùng Đất Tổ.
Mỗi độ Xuân về khắp các làng quê lại mở hội làng. Đây là hoạt động mang đậm nét văn hóa lâu đời, gắn kết cộng đồng, tăng tính đoàn kết, cũng là dịp để những di sản văn hóa độc đáo, đặc sắc được các cộng đồng thực hành, trình diễn... Tuy nhiên, qua thời gian, hội làng hôm nay đã có nhiều thay đổi, tại một số hội làng ít nhiều bị biến tướng, thương mại hóa...
Mỗi độ tháng Ba, núi Putaleng (Lai Châu) lại được phủ sắc tím, hồng, cam… của hoa đỗ quyên, tạo nên bức tranh thiên nhiên đẹp mắt.
Mỗi độ xuân về, hành hương Yên Tử - Chùa Hương trở thành một hành trình tâm linh ý nghĩa, nơi Thân - Tâm cùng hướng về cội nguồn chính pháp.
Mỗi độ xuân về, núi rừng nơi vùng cao biên giới Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, lại được tô điểm bởi màu tinh khôi của những vườn hoa mận đang bung cánh.
Mỗi độ tháng Giêng về, gia đình tôi lại chìm trong những cuộc cãi vã. Nguyên nhân không gì khác ngoài việc vợ tôi dốc toàn bộ thời gian và tiền bạc vào việc cúng bái.
Mỗi độ Xuân về, đồng bào cả nước và kiều bào ở nước ngoài lại nô nức về dự Lễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc, thắp hương tưởng nhớ vị tổ Thiền phái Phật giáo Trúc Lâm - Huyền Quang Tôn giả.
Cứ mỗi độ Xuân về, trên mảnh đất Phú Thọ lại diễn ra hàng trăm lễ hội truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa của vùng Đất Tổ cội nguồn. Để các lễ hội diễn ra vui tươi, an toàn, mẫu mực, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Thái Nguyên - vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử - mỗi độ Tết đến, Xuân về lại khoác lên mình sắc màu rực rỡ của những lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc. Năm nay, Thái Nguyên tiếp tục là điểm sáng trong tổ chức mùa lễ hội xuân với quy mô lớn, nội dung phong phú và công tác tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh.
Cứ mỗi độ Xuân về, người Dao Tuyển ở xã Bản Phiệt lại mong chờ lễ hội 'Hát qua làng' để chúc phúc, mừng năm mới qua các câu hát giao duyên và tham gia các trò chơi dân gian. Đây là phong tục truyền thống mang đậm nét văn hóa độc đáo của đồng bào Dao Tuyển tại xã Bản Phiệt.
Sáng 10/2, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' năm 2025.
Chủ tịch UBND Tp.Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã trồng cây ở Công viên Hồ Phùng Khoang phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Ất Tỵ năm 2025.
Sáng 10-2, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Nam Từ Liêm tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Ất Tỵ năm 2025 tại công viên hồ Phùng Khoang (phường Trung Văn).
Sáng 10-2, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã trồng cây đầu Xuân 2025 ở Công viên Hồ Phùng Khoang - dự án chậm tiến độ nhiều năm đã hoàn thành trước Tết theo đúng chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP.
Vừa qua, tại Công an tỉnh Nam Định, Bộ Công an tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây năm 2025 - Vì một Việt Nam xanh'. Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an dự và chủ trì buổi lễ.
Xo May là lễ hội mang đậm bản sắc của người dân xã Mường Lai (Lục Yên, Yên Bái) vào mỗi độ đầu Xuân, thu hút hàng nghìn người dân và du khách.
Mỗi độ xuân về, các tour du lịch tâm linh, lễ hội lại đắt khách. Đây không đơn thuần là chuyến hành hương cầu bình an, tài lộc, mà còn là cơ hội để du khách tìm về chốn thanh tịnh, thư thái tâm hồn trong những ngày đầu năm mới.
Đấy là chủ đề của Lễ hội hoa đào xứ Lạng năm 2025 vừa được UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức khai mạc tối 7/2 (tức ngày 10 tháng Giêng) với nhiều hình ảnh ấn tượng. Đây là lần thứ 7, lễ hội được tổ chức, với nhiều hoạt động đặc sắc.