Nơi cuối trời Tây Bắc, có những người lính đi cả ngày, cả buổi đến 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm' và dạy chữ cho bà con. Khi biết đọc, biết viết, đồng bào biết tránh xa các cạm bẫy xấu, các tệ nạn và nạn tảo hôn, biết làm ăn để đời sống ngày một no ấm…
Với mục tiêu xây dựng vùng biên giới giàu về kinh tế, mạnh về quốc phòng an ninh, Đoàn 326, Quân khu 2 đã tập trung triển khai thực hiện hiệu quả các mô hình kinh tế - quốc phòng, góp phần giúp đồng bào các dân tộc thiểu số ở bản làng vùng cao xóa đói, giảm nghèo.
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các đối tượng được trợ giúp.
Phong trào thi đua 'Dân vận khéo' gắn với thực hiện nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng, quân sự địa phương được Ban Chỉ huy Quân sự huyện Sốp Cộp triển khai đồng bộ. Cán bộ, chiến sĩ tích cực tham gia các hoạt động ở cơ sở, giúp nhân dân phát triển kinh tế, xã hội, góp phần xây dựng thế trận lòng dân vững chắc.
Những lớp 'bình dân học vụ' do Đại úy quân đội Lò Văn Thoại phụ trách đã giúp những người dân còn khó khăn tiếp cận tri thức, góp phần thoát nghèo.
Thực hiện công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ năm 2025, huyện Sốp Cộp đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan, các xã xây dựng phương án tổ chức tuyển chọn công dân trong độ tuổi, đảm bảo đúng, đủ số lượng, chất lượng theo kế hoạch.
Không ngại khó khăn vất vả, đường sá xa xôi, bất đồng ngôn ngữ, với tình yêu nghề, các thầy cô giáo kiên trì bám trường, bám lớp, mang ánh sáng tri thức đến với trẻ em và bà con các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La.
Dự án Nhật Bản hỗ trợ nông nghiệp và dinh dưỡng cho dân tộc thiểu số Sơn La đạt kết quả khả quan sau 1 năm. Đoàn giám sát đánh giá cao hiệu quả và sẽ mở rộng hỗ trợ đến nhiều hộ gia đình hơn.
Có một người thầy không được đào tạo từ ngành sư phạm, nhưng vẫn ngày đêm tần tảo, miệt mài với lớp dạy học xóa mù chữ, cùng người dân vùng cao dẹp 'giặc' dốt, 'giặc' đói và nâng cao dân trí.
Sự nghiệp giáo dục ở tỉnh miền núi Sơn La đối mặt với nhiều khó khăn do giao thông chia cắt, cơ sở vật chất thiếu thốn. Thế nhưng, bằng lòng yêu nghề, mến trẻ, các thầy cô giáo vùng cao vẫn vượt núi, trèo đèo, miệt mài đem con chữ ươm mầm cho trẻ em vùng cao.
Trước đây ở xã Mường Và (huyện Sốp Cộp, Sơn La), hầu hết trai gái chỉ 13-14 tuổi đã kết hôn, sinh con đẻ cái. Tảo hôn khiến cuộc sống của người dân mãi chìm trong bệnh tật, nghèo đói. Nhưng nhờ có lớp xóa mù chữ của Đại úy Lò Văn Thoại, người dân được thay đổi nhận thức, đến nay tỷ lệ tảo hôn chỉ còn khoảng 1-2%, đời sống kinh tế xã hội dần ổn định, phát triển hơn.
Trên khắp các nhà vườn, người nông dân ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đang tất bật hái những quả cam chín vàng mọng nước. Năm nay, cam đầu vụ được mùa, được giá, hứa hẹn một 'mùa vàng' với người trồng cam.
Bằng tấm lòng và trách nhiệm của người lính, suốt hơn 20 năm qua, Đại úy Lò Văn Thoại miệt mài đem con chữ tới đồng bào dân tộc thiểu số nơi vùng cao Sơn La.
Ngày 14/11, Công an xã Mường Và (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã giúp đỡ người đàn ông đi lạc từ Phú Thọ sang Sơn La tìm được người thân.
Một người đàn ông đi lạc 9 ngày từ Phú Thọ đến Sơn La trong trạng thái tinh thần không ổn định, vừa được lực lượng công an hỗ trợ tìm người thân.
Ngày 15/11, theo thông tin từ Công an xã Mường Và, huyện Sốp Cộp (Sơn La), đơn vị vừa giúp đỡ một người đàn ông đi lạc trong 9 ngày, tìm được người thân và trở về nhà an toàn.
Là huyện biên giới của tỉnh, huyện Sốp Cộp có 8 xã, 101 bản và 2 điểm dân cư, dân số gần 55.500 người, có 6 dân tộc sinh sống, trong đó, dân tộc thiểu số chiếm 96,8%. Những năm qua, huyện đã triển khai đồng bộ, hiệu quả chính sách dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà con.
'Thầy giáo' mang quân hàm xanh Lò Văn Thoại là một trong 60 tấm gương nhà giáo được tuyên dương trong Chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2024.
Ngày 14/11, Đại tá Chu Văn Thành, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sơn La đã dự Ngày hội đại đoàn kết các dân tộc tại bản Mường Và, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp.
Đến với các bản làng trên địa bàn tỉnh miền núi Sơn La, nhiều người sẽ không khỏi ngạc nhiên khi bắt gặp những lớp học với thầy giáo là bộ đội biên phòng, học sinh đã có đầy đủ cháu nội-ngoại, cô giáo gội đầu, ủ chấy, cắt móng tay cho học trò sau giờ lên lớp… Nơi rẻo cao xa xôi, nhiệt huyết với nghề, với học trò của các giáo viên bám bản chẳng khác nào những ngọn lửa hồng ấm áp giữa núi đồi âm u trùng điệp.
Hơn 20 năm qua, Đại úy Lò Văn Thoại vẫn miệt mài với công tác xóa mù chữ cho bà con dân tộc ở các xã vùng cao của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Bằng sự tâm huyết, tinh thần tận tụy, ân cần, Đại úy Lò Văn Thoại đã dìu dắt các 'học sinh' biết đọc, biết viết, nhiều người trở thành những cán bộ cốt cán của bản, của xã, nhiều người nhờ biết chữ mà có thể áp dụng khoa học, kỹ thuật vào lao động, sản xuất, từ đó vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Dân tộc Lào sinh sống ở tỉnh Sơn La có khoảng 3.380 người, sinh sống chủ yếu ở một số địa phương dọc theo đường biên giới Việt Nam - Lào, trong đó nhiều nhất tại huyện Sốp Cộp và huyện Sông Mã. Nhà ở của người Lào là kiểu nhà sàn có hai mái dài và hai mái đầu hồi.
Trên địa bàn huyện Sốp Cộp có tuyến biên giới dài gần 125 km tiếp giáp với nước bạn Lào. Tình hình hoạt động của tội phạm và tệ nạn ma túy khu vực biên giới vẫn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ ma túy xâm nhập vào cộng đồng, trong đó có cả môi trường học đường.
Hơn 20 năm nay, Đại úy quân nhân chuyên nghiệp Lò Văn Thoại vẫn miệt mài với công tác xóa mù chữ cho bà con dân tộc ở các xã vùng cao của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Với thành phần 'học sinh' đa dạng, những tiết học của người đảng viên gương mẫu của Đồn biên phòng Nậm Lạnh được đồng chí, đồng đội và bà con trong vùng gọi vui là 'lớp bình dân học vụ'.
Mặc dù không lây nhiễm, nhưng các bệnh rối loạn chuyển hóa và nội tiết như: đái tháo đường, các bệnh tuyến giáp hay còn gọi là bướu cổ... nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, nguy cơ tử vong cao.
Hơn 20 năm qua, thầy giáo quân hàm xanh Lò Văn Thoại miệt mài gánh chữ lên bản xóa mù chữ cho bà con người dân tộc Mông ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Những ngày này, các hộ gia đình, nhà vườn, các hợp tác xã trên địa bàn huyện Sốp Cộp bắt đầu vào vụ thu hoạch cam. Theo đánh giá, sản lượng vụ cam năm nay tăng do diện tích trồng mới bắt đầu cho thu hoạch, giá bán đầu mùa từ 25-30 nghìn đồng/kg.
Là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển cây sắn cao sản, những năm qua, huyện Sốp Cộp đã khuyến khích, hỗ trợ nhân dân mở rộng diện tích trồng sắn làm nguyên liệu chế biến, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Tây Bắc, mảnh đất biên viễn xa xôi, không chỉ có phong cảnh hữu tình, có những nét văn hóa tộc người đặc sắc mà nơi đây còn lưu lại nhiều ngọn tháp cổ như tháp Mường Bám, Mường Luân, Mường Và. Trong đó, tháp cổ Mường Và là tháp ngọn tháp nổi tiếng ở xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Ở tượng tháp, người ta còn tìm được những pho tượng Phật cổ quý giá góp phần làm nên giá trị lịch sử của tháp Mường Và. Năm 1995, ngọn tháp cổ này đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tỉnh Sơn La đã quyết liệt triển khai các giải pháp, huy động mọi nguồn lực, đa dạng hóa sinh kế giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo vươn lên. Công tác đào tạo nghề, phát triển nhân lực là một trong những giải pháp mà địa phương này đã thực hiện thành công, giúp nhiều lao động có việc làm ổn định và cải thiện đời sống.
Thực hiện chủ trương đưa cây trồng mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác, huyện Sốp Cộp đã đưa cây mắc ca vào trồng tại các xã Mường Và, Dồm Cang, Púng Bánh, Mường Lèo, Nậm Lạnh. Hiện nay, mắc ca đang phát triển tốt, nhiều diện tích đã cho quả vụ đầu.
Trong hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/HU ngày 16/4/2021 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về 'Tăng cường xây dựng Đảng và hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh', Đảng bộ huyện Sốp Cộp đã thực hiện nhiều giải pháp để xây dựng tổ chức đảng vững mạnh từ cơ sở, hệ thống chính trị hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Ngày 17/9, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, đã tổ chức Lễ hội 'Khẩu hó' năm 2024. Năm nay, do ảnh hưởng của mưa lũ, xã chỉ tổ chức phần lễ, không tổ chức phần hội.
Ngày 15/9, Đồn Biên phòng Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, đã phối hợp với Đoàn xã Mường Và, Đội Sản xuất số 2 - Đoàn 326, cùng nhóm thiện nguyện Bình An tổ chức chương tặng quà học sinh, các hộ gia đình tại bản Pá Khoang, xã Mường Và.
Thiên tai mưa lũ đã để lại những thiệt hại nặng nề cho tỉnh Sơn La, tuổi trẻ trong tỉnh đã phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, không ngại gian khó, nguy hiểm, phối hợp với lực lượng chức năng giúp nhân dân chống lũ, khắc phục hậu quả, sớm ổn định cuộc sống.
Phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững', đã thu hút đông đảo hội viên nông dân các cấp huyện Sốp Cộp tham gia. Qua phong trào, xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' được cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn huyện Sốp Cộp triển khai với nhiều hình thức, nội dung phong phú; có nhiều điển hình, mô hình hay, cách làm sáng tạo, phù hợp trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xây dựng, củng cố hệ thống chính trị vững mạnh.
Ngày 29/8, đồng chí Lê Hồng Long, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy, đã trao Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng cho đảng viên Quàng Văn Đôi, Chi bộ bản Mường Lạn, xã Mường Lạn và đảng viên Tòng Thị Pan, Chi bộ bản Tông Hùm, xã Mường Và.
Chúng tôi vừa đến thăm gia đình chị Lường Thị Liên ở bản Mường Và, xã Mường Và (Sốp Cộp, Sơn La). Ngồi uống nước trong phòng khách sạch sẽ, gọn gàng, khó có thể hình dung trước đây căn nhà này từng rất xập xệ, xiêu vẹo.
Trên địa bàn huyện Sốp Cộp có 4 dân tộc thiểu số Mông, Khơ Mú, Thái, Lào cùng chung sống. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, các nghề truyền thống, với trình độ và quy mô khác nhau, phản ánh kỹ thuật sản xuất, tư duy thẩm mỹ và sự sáng tạo trong các sản phẩm thủ công phục vụ đời sống.
Mô hình 'Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng' được kỳ vọng là điểm tựa cho phụ nữ và trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình có nơi tạm lánh an toàn; đồng thời, nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư trong hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình.
Những năm gần đây, tình trạng phá rừng và phát vén rừng tại huyện Sốp Cộp đang có diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng đến môi trường và đời sống của người dân địa phương.
Chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhân dân khu vực biên giới huyện Sốp Cộp là nhiệm vụ, trách nhiệm và cũng là tình cảm của các cán bộ Bệnh xá quân dân y kết hợp của Đoàn 326. Những việc làm của các anh đã góp phần thắt chặt tình đoàn kết quân dân, tô thắm hình ảnh đẹp Bộ đội Cụ Hồ.
Bộ Nội vụ cho biết đang đề xuất tiếp tục phân cấp thẩm quyền về thi nâng ngạch, xét nâng ngạch công chức quy định tại Nghị định 138/2020/NĐ-CP.
Những năm qua, công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Sốp Cộp luôn được cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo quyết liệt, triển khai nhiều giải pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Huyện Sốp Cộp đang phát huy lợi thế, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế và phát triển nông nghiệp bền vững.
Ngày 23/7, đồng chí Lưu Minh Quân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy đã đến thăm và tặng quà các thương binh: Vì Văn Giót, bản Nà Mòn, xã Mường Và; Tòng Văn Học, bản Ban, xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp.
Trên địa bàn huyện Sốp Cộp có nhiều phiêng bãi, khí hậu mát mẻ, những đồng cỏ tự nhiên phong phú, cùng với nguồn nước dồi dào. Phát huy lợi thế của địa phương, nhiều hộ dân ở các xã đã xây dựng mô hình chăn nuôi hiệu quả.
Hiện nay, huyện Sốp Cộp có 44 người có công với cách mạng, gồm thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ, người hoạt động kháng chiến và con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc da cam... Thực hiện phong trào 'Đền ơn, đáp nghĩa', những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân huyện Sốp Cộp đã triển khai nhiều hoạt động tri ân thiết thực, hiệu quả.
Đứng chân trên địa bàn huyện Sốp Cộp, huyện vùng cao biên giới của tỉnh Sơn La, những năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 326 luôn thực hiện hiệu quả công tác dân vận, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh ở địa phương.