Các điểm du lịch của Nghệ An hiện vẫn còn nhỏ lẻ. Vì vậy, những người làm du lịch cần liên kết với các vùng và khu vực để cùng nhau đột phá.
Xen lẫn với núi rừng là những ngôi nhà có mái lợp bằng gỗ sa mu đặc trưng với tuổi đời hàng trăm năm của đồng bào Mông tại Nghệ An. Vì nhiều lý do, nét đẹp truyền thống đó đang dần bị mất đi.
Nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, Trường Đại học Vinh tổ chức chuỗi hoạt động ý nghĩa hướng đến cộng đồng, với tổng giá trị thực hiện hơn 1,3 tỷ đồng.
Kỳ Sơn, huyện biên giới miền núi của tỉnh Nghệ An, là nơi có địa hình và điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi. Tuy nhiên, chính trong những khó khăn đó, con người nơi đây đã không ngừng sáng tạo và tạo ra những sản phẩm ẩm thực nổi tiếng như bò giàng, lợn giàng, lạp xưởng...
Xuân Ất Tỵ 2025 bắt đầu 'gõ cửa' mỗi nhà, mang theo niềm tin và hy vọng về một chặng đường đầy khởi sắc, gặt hái nhiều thành quả trong cuộc sống. Đầu Xuân là dịp để mọi người nghỉ ngơi, thư giãn và tích trữ năng lượng cho một hành trình mới. Dịp này, chúng tôi xin được gợi ý một số điểm đến hấp dẫn ở Nghệ An để du khách lựa chọn trong những ngày đón Xuân.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang đến gần, được đánh giá là 'cơ hội vàng' cho hoạt động dịch vụ du lịch. Do đó, các HTX trong lĩnh vực này đang tích cực chuẩn bị mọi khâu để sẵn sàng đón tiếp và phục phục du khách 'vui xuân trẩy hội'.
Đây là địa điểm duy nhất tại Hà Nội từng ghi nhận 2 lần có tuyết rơi với mật độ khá dày.
Trong đêm 12, rạng sáng 13/1, nền nhiệt ở nhiều khu vực miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An xuống thấp dưới 10 độ C, cá biệt có nơi chạm ngưỡng -2 độ C khiến nhiều bản làng xuất hiện băng giá bao phủ.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, trong đêm 12-1 và rạng sáng 13-1, nhiệt độ xuống thấp dưới 5 độ C khiến một số vùng núi các huyện Kỳ Sơn, Quế Phong (Nghệ An) xuất hiện băng giá.
Sáng 13-1, thời tiết lạnh đột ngột đã gây băng giá và sương muối tại xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An. Nhiệt độ ở các xã miền núi như Na Ngoi, Mường Lống, Tri Lễ, và Tam Hợp giảm sâu, khiến xe máy của người dân bị phủ lớp băng giá.
Những ngày qua, nhiều vùng núi cao khu vực phía Bắc và bắc Trung bộ như Thanh Hóa, Lào Cai, Yên Bái, Nghệ An xuất hiện tình trạng băng giá, sương muối, khiến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân bị ảnh hưởng.
Xe tải chở lá dong đâm vào nhà dân ở Kỳ Sơn - Nghệ An khiến 6 người trong một gia đình tử vong; Danh tính 3 người đánh hội đồng dã man tài xế taxi ở Bình Dương.
Trong đêm 12, rạng sáng 13-1, nền nhiệt ở nhiều khu vực miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An xuống thấp dưới 10 độ C, cá biệt có nơi chạm ngưỡng -2 độ C, khiến nhiều bản làng chìm trong băng giá.
Trong đêm 12, rạng sáng 13/1, nền nhiệt ở nhiều khu vực miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An xuống thấp dưới 10 độ C, cá biệt có nơi chạm ngưỡng -2 độ C khiến nhiều bản làng xuất hiện băng giá bao phủ.
Trong đêm 12, rạng sáng 13/1, nền nhiệt ở nhiều khu vực miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An xuống thấp dưới 10 độ C, cá biệt có nơi chạm ngưỡng -2 độ C khiến nhiều bản làng xuất hiện băng giá bao phủ.
Hai ngày qua, nhiệt độ tại một số xã miền núi huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) xuống dưới 0 độ C. Thời tiết rét buốt, băng giá phủ kín cành cây, ngọn cỏ.
Những ngày gần đây, trên địa bàn huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), có thời điểm nhiệt độ xuống dưới 5 độ C, thậm chí có nơi nhiệt độ xuống dưới 0 độ C, tại xã Mường Lống đã xuất hiện băng giá.
Nhiệt độ xuống thấp, tại một xã biên giới miền Trung xuất hiện tình trạng băng giá
Thời tiết rét buốt và đã xuất hiện băng giá, sương muối ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An), người dân đang lo lắng hoa màu bị mất mùa.
Thời gian qua, việc triển khai thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) được coi là hướng đi đúng cho người dân huyện núi Kỳ Sơn (Nghệ An).
Là một huyện được xem khó khăn nhất tỉnh Nghệ An, huyện Kỳ Sơn là địa bàn biên giới có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, có bờ biên giáp nước bạn Lào với gần 200km. Là địa bàn cách xa trung tâm tỉnh Nghệ An gần 300km, đường vào thôn bản từ trung tâm huyện còn gần cả 100km, Kỳ Sơn dẫu được quan tâm đầu tư, phát triển nhưng cái khó, cái gian truân vẫn luôn thách thức.
Gà đen bản địa huyện Kỳ Sơn là một trong những giống gà được xem như sản phẩm đặc trưng tiêu biểu của huyện miền biên giới này. Từ giống gà đen bản địa của người Mông, nay giống gà được nhân rộng, phát triển thành sản phẩm OCOP 3 sao.
Anh hùng Lao động Thái Hương, Nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Chiến lược Tập đoàn TH, đã đưa ra nhiều giải pháp để bảo vệ và phục hồi tài nguyên rừng, đồng thời hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
Với địa hình và cảnh sắc đặc trưng của vùng rẻo cao, Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) được mệnh danh là 'Sa Pa của xứ Nghệ'. Bước vào những tháng cuối Thu, đầu Đông, bất cứ ai đến với vùng núi non hùng vĩ này cũng đều mê đắm. Mê bởi cảnh đẹp, trong xanh, mát lành cùng với sự đặc sắc trong phong tục tập quán, ẩm thực nơi đây.
Du lịch Nghệ An có nhiều thế mạnh nhưng phát triển chưa xứng tầm. Vì vậy, chỉ khi ứng dụng công nghệ số mới giúp các địa phương quảng bá, khai thác tài nguyên quý giá này.
Các sản phẩm nông sản chế biến của Tập đoàn TH, đặc biệt là hoa quả sấy FVF, gây ấn tượng tại Lễ hội trái cây Việt Nam lần thứ Nhất vừa diễn ra tại Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
Hội chợ CAEXPO 2024 là dịp Tập đoàn TH tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại tại thị trường Trung Quốc, góp phần đưa những sản phẩm TH mang niềm tự hào Thương hiệu Quốc gia Việt Nam tới người tiêu dùng quốc tế.
Bà Thái Hương đề xuất với Chính phủ hai giải pháp để giải quyết thực trạng rừng và kinh tế rừng hiện nay.
Việc đẩy mạnh nguồn lực hỗ trợ các mô hình kinh tế có hiệu quả đã góp phần thay đổi phương thức canh tác, phát huy lợi thế sẵn có trong công tác giảm nghèo tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
Mưa lớn trong đêm ngày 10 và ngày 11/9 khiến sạt lở đất đá tại nhiều tuyến đường tại các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong, tỉnh Nghệ An...