Ứng phó với thiên tai, đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, nhất là địa bàn vùng sâu, vùng xa, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành, địa phương và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chủ động dự trữ, điều phối hàng hóa phù hợp với đặc thù địa hình cũng như nhu cầu thực tiễn tại các khu vực có nguy cơ cao xảy ra mưa lũ, sạt lở đất.
Trong xu hướng phát triển hiện đại, việc đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe con người ngày càng được quan tâm. Trước yêu cầu đó, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã chủ động thay đổi phương thức sản xuất từ canh tác truyền thống sang mô hình nông nghiệp hữu cơ. Đây là hướng đi phù hợp với xu thế chung, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị nông sản, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Dinh dưỡng hợp lý trong những năm đầu đời đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ em. Tuy nhiên, tại tỉnh miền núi như Điện Biên, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn khiến công tác chăm sóc cho trẻ em gặp không ít rào cản. Khắc phục tình trạng này, hàng năm các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng, nâng cao thể trạng và tầm vóc cho trẻ.
Chủ động, sáng tạo trong triển khai thực hiện, phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' ở xã Mường Lạn ngày càng đi vào chiều sâu, với những hoạt động thiết thực, tạo động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội ở địa phương phát triển.
Giữa những bản làng lưng chừng núi đá tai mèo và sương mù bao phủ quanh năm nơi cực Tây Tổ quốc, có những lớp học đặc biệt được thắp lên bởi ánh sáng tri thức và tình yêu thương của người lính mang quân hàm xanh. Những 'thầy giáo' của Đồn Biên phòng Mường Lạn, BĐBP Sơn La không chỉ kiên cường giữ gìn từng cột mốc chủ quyền, mà còn lặng thầm mang con chữ đến với đồng bào dân tộc thiểu số nơi biên giới, góp phần thay đổi cuộc sống, hun đúc niềm tin và giữ vững an ninh trật tự nơi biên giới.
Cùng với 45 đơn vị hành chính cấp xã mới trên địa bàn tỉnh, Trung tâm Phục vụ hành chính công các xã: Nà Tấu, Mường Ảng, Mường Lạn và Búng Lao chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7/2025. Đây là dấu mốc quan trọng, thể hiện sự chủ động, quyết liệt trong triển khai mô hình chính quyền 2 cấp tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả ngay từ cơ sở.
Để trẻ em luôn được sống trong môi trường an toàn và lành mạnh, thời gian qua, các cấp, các ngành trong tỉnh đã tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống xâm hại, bạo lực, bảo đảm trẻ em được phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần
Đợt mưa lớn kéo dài những ngày qua đã gây ra nhiều vụ sạt lở đất, ngập úng cục bộ tại tỉnh Điện Biên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông và đời sống người dân.
Đợt mưa lớn kéo dài những ngày qua đã khiến nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh xảy ra sạt lở đất, ngập úng cục bộ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống giao thông và đời sống người dân.
Lũ quét, sạt lở đất có thể gây tác động rất xấu đến môi trường, uy hiếp tính mạng của người dân.
Ngày 30/6, Đồn Biên phòng Mường Lạn, BĐBP tỉnh Sơn La phối hợp với nhóm thiện nguyện 'Hoa Chùm ngây' tổ chức khánh thành cầu dân sinh tại bản Huổi Pá, xã Mường Lạn, tỉnh Sơn La, trong niềm hân hoan của bà con nhân dân.
Bí thư Tỉnh ủy Sơn La Hoàng Quốc Khánh là người dân tộc Thái, quê ở xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tại tỉnh Sơn La có 13.000 thí sinh tại 38 điểm thi. Giữa thời tiết nắng gắt và mưa là hình ảnh xúc động của các lực lượng, đoàn thể, các tổ chức chính trị-xã hội. Đây là lực lượng tham gia tiếp sức mùa thi, đã và đang thắp lên những ngọn lửa yêu thương, trách nhiệm, nhân văn sâu sắc.
Trong 2 ngày 26 và 27/6, tại các điểm thi trên địa bàn vùng cao, biên giới Sơn La, các Đồn biên phòng đã phối hợp với lực lượng đoàn viên thanh niên, các nhà trường tổ chức nhiều hoạt động 'tiếp sức mùa thi', sẻ chia khó khăn và đồng hành, hỗ trợ các sĩ tử nơi đây.
Những năm qua, người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Sốp Cộp luôn nỗ lực tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Họ đã trở thành 'cầu nối' giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân tại các cộng đồng dân cư.
Ngày 25/6, Đại tá Chu Văn Thành, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh cùng đoàn công tác đã đến kiểm tra việc vận hành thử nghiệm hoạt động của chính quyền địa phương 2 cấp tại xã Sốp Cộp và xã Púng Bánh.
Cử cán bộ trực tiếp về cơ sở thông tin các tiện ích tới chủ rừng khi nhận tiền chi trả môi trường rừng qua tài khoản; phối hợp với chính quyền địa phương, ngân hàng tuyên truyền, đôn đốc và hỗ trợ chủ rừng hoàn thiện thủ tục mở tài khoản ngân hàng… là những giải pháp được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đẩy mạnh thời gian qua nhằm nâng cao tỷ lệ chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) qua tài khoản.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Sơn La có 75 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 67 xã và 08 phường. Trong đó có 60 xã, 08 phường hình thành sau sắp xếp và 07 xã không thực hiện sắp xếp là các xã Mường Lạn, Phiêng Khoài, Suối Tọ, Ngọc Chiến, Tân Yên, Mường Bám, Mường Lèo.
Ngày 16/6/2025, thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký Nghị quyết số 1681/NQ-UBTVQH15 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Sơn La năm 2025. Nghị quyết có hiệu lực từ 16/6/2025. Theo đó, sau khi sắp xếp, tỉnh Sơn La có 75 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 67 xã và 08 phường; trong đó có 60 xã, 08 phường hình thành sau sắp xếp quy định tại Điều này và 07 xã không thực hiện sắp xếp là các xã Mường Lạn, Phiêng Khoài, Suối Tọ, Ngọc Chiến, Tân Yên, Mường Bám, Mường Lèo.
Sau khi sắp xếp, tỉnh Sơn La có 75 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 67 xã và 8 phường; trong đó có 60 xã, 8 phường hình thành sau sắp xếp quy định tại Điều này và 7 xã không thực hiện sắp xếp.
Qua một thời gian nơi đất khách và 'vỡ mộng nơi miền đất hứa' trở về, được cấp ủy, chính quyền địa phương, lực lượng chức năng trong tỉnh giúp đỡ, nhiều hộ dân đã ổn định, xây dựng cuộc sống no ấm trên chính mảnh đất quê hương mình.
Bằng những việc làm thiết thực và mô hình hỗ trợ hiệu quả, Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng triển khai đã trở thành cầu nối yêu thương, lan tỏa nghĩa tình, giúp phụ nữ vùng biên giới vươn lên có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Toàn tỉnh có trên 382.000 trẻ em dưới 16 tuổi, chiếm 28,72% dân số. Trong đó, 6.609 trẻ có hoàn cảnh đặc biệt như mồ côi cha mẹ, bị bỏ rơi, không nơi nương tựa, trẻ em khuyết tật, vi phạm pháp luật, trẻ em bị xâm hại; hơn 87.000 trẻ em sống trong các hộ nghèo, cận nghèo có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt. Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, các cấp, ngành, địa phương đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, góp phần xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện.
Toàn huyện Sốp Cộp có trên 1.800 ha cây ăn quả. Thời điểm này, bà con nông dân đang tập trung chăm bón, bảo đảm năng suất, chất lượng sản phẩm, hướng đến vụ mùa bội thu.
Ngày 15-6, Thượng tá Phạm Thái Hòa, Trưởng phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sơn La cho biết, đơn vị vừa phối hợp bắt giữ một đối tượng vận chuyển trái phép lượng lớn ma túy.
Thông tin từ Bộ Chỉ huy BĐBP Sơn La, đơn vị vừa phối hợp với các lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ 1 đối tượng vận chuyển trái phép chất ma túy tại xã biên giới Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
Sáng 14/6, Phòng phòng, chống ma túy và tội phạm, Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La, cho biết: Đơn vị vừa phối hợp các lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ 1 đối tượng vận chuyển trái phép chất ma túy tại xã biên giới Mường Lạn, huyện Sốp Cộp.
Trong những năm qua, công tác giáo dục quốc phòng và an ninh trên địa bàn tỉnh tiếp tục được triển khai đồng bộ, hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Từ năm 2019 đến nay, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức 5 lớp xóa mù chữ cho bà con xã vùng 3 Mường Lạn, huyện Sốp Cộp. Những người trực tiếp đứng lớp là cán bộ, chiến sĩ của Đồn Biên phòng Mường Lạn miệt mài đem con chữ về bản xa.
Phát huy vai trò là tổ chức đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền lợi cho thanh niên, Huyện đoàn Sốp Cộp triển khai nhiều giải pháp, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức phòng, chống ma túy trong đoàn viên, thanh niên.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng trên mảnh đất Điện Biên lịch sử hôm nay vẫn đang diễn ra những hành trình đầy xúc động. Đó là hành trình tìm lại tên cho những người lính đã anh dũng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì nghĩa vụ quốc tế cao cả nhưng chưa xác định được danh tính...
Nhân dịp Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, khi trẻ em khắp nơi háo hức đón nhận những món quà, thì nơi biên cương Tổ quốc, những người lính quân hàm xanh vẫn lặng thầm mang yêu thương đến từng bản làng, từng mái nhà. Không chỉ mang đến những phần quà thiết thực, các anh còn đem theo tri thức, niềm tin vào một tương lai tươi sáng cho các em nhỏ, như những người cha, người anh trong đại gia đình nơi biên giới.
Thực hiện phương châm 'Chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương, có hiệu quả', Ban CHQS huyện Sốp Cộp đã phối hợp chặt chẽ với các lực lượng, chủ động các phương án phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, nhằm giảm thiểu hậu quả do thiên tai gây ra trên địa bàn.
Sơn La có đường biên giới dài, địa hình phức tạp, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, nên công tác dân vận luôn được Bộ CHQS tỉnh xác định là nhiệm vụ trọng yếu. Với nhiều hình thức linh hoạt, sát thực tế, lực lượng vũ trang tỉnh đã góp phần nâng cao nhận thức, hành động của nhân dân, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong tình hình mới.
U xơ sinh xương là một bệnh lý xương lành tính hiếm gặp thường ở trẻ em và thanh thiếu niên. Đặc trưng bởi sự tăng sinh bất thường của mô xơ và mô xương.
Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, trong 10 năm qua, Đảng bộ huyện Sốp Cộp đã triển khai nhiều cách làm linh hoạt, phù hợp thực tiễn các phong trào thi đua ở địa phương.
Do điều kiện kinh tế quá khó khăn, cùng những định kiến và sự bất bình đẳng giới, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số vùng biên giới không được học hành dẫn tới '3 không': không biết đọc, không biết viết, không biết nói tiếng Việt.
Trong 10 năm, Sơn La có hơn 3.000 mô hình đăng ký thực hiện; hiện đang duy trì 54 mô hình cấp huyện; trên 1.080 mô hình cấp cơ sở.
Bám sát định hướng của tỉnh, huyện Sốp Cộp tập trung phát triển hạ tầng giao thông làm trục 'xương sống', tạo đà thúc đẩy đồng bộ các lĩnh vực đô thị, thương mại, thông tin, y tế, giáo dục và an sinh xã hội; góp phần thay đổi diện mạo vùng nông thôn biên giới.
Là xã biên giới còn nhiều khó khăn của huyện Sốp Cộp, Đảng bộ xã Mường Lạn luôn chú trọng củng cố hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh. Trong đó, tập trung triển khai nhiều giải pháp linh hoạt để tạo nguồn, bồi dưỡng quần chúng ưu tú, phát triển đảng viên mới.
Ngày 7/5, đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, đã làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Sốp Cộp về công tác chuẩn bị đại hội Đảng các cấp và thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trên địa bàn.
Hiện nay, nhiều trường mầm non vùng khó khăn vẫn gặp thiếu thốn về cơ sở vật chất, rất cần thêm chính sách hỗ trợ nhằm giúp nâng cao môi trường học tập.
Trong 2 ngày 26 và 27/4, Thiếu tướng Đặng Trọng Cường, Giám đốc Công an tỉnh Sơn La cùng đoàn công tác đã tiến hành khảo sát, nắm tình hình bảo đảm an ninh trật tự tuyến biên giới đường bộ tại các huyện Sông Mã, Sốp Cộp, Vân Hồ và Thị xã Mộc Châu.
Ngày 26/4, đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Bí thư Tỉnh ủy, đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo 398 Tỉnh ủy về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị.
Thực hiện công tác sắp xếp các đơn vị hành chính địa phương, tỉnh Điện Biên dự kiến có 45 xã, phường sau khi sáp nhập.
Là huyện biên giới của tỉnh Sơn La, huyện Sốp Cộp có 124 km đường biên giáp nước CHDCND Lào. Trong quá trình đổi mới, Huyện ủy xác định dân vận là nhiệm vụ then chốt để gắn kết 'ý Đảng - lòng dân', huy động sức mạnh toàn dân trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Hội thi tìm hiểu sáng kiến truyền thông về các vấn đề liên quan đến trẻ em, giao lưu các thành viên câu lạc bộ 'Thủ lĩnh của sự thay đổi' huyện Mường Ảng năm 2025 do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện tổ chức ngày 20/4. Hội thi có sự tham gia của 8 đội đến từ 7 trường trung học cơ sở trên địa bàn, gồm: Ẳng Cang, Ẳng Tở, Mường Đăng, Ngối Cáy, Mường Lạn, Nặm Lịch, Xuân Lao và bản Hồng Sọt (xã Búng Lao).
Với đặc điểm địa hình đa dạng, khí hậu thuận lợi, huyện Sốp Cộp khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, trồng trên 1.360 ha diện tích lúa, hơn 2.170 ha trồng cây ăn quả và gần 100 ha cây dược liệu. Vùng sản xuất tập trung ở các xã Mường Và, Nậm Lạnh, Mường Lèo, Mường Lạn, Sam Kha và thị trấn Sốp Cộp.
Thực hiện xây dựng nông thôn mới gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, huyện Sốp Cộp đã triển khai đồng bộ các giải pháp,. từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân...
Ngày 11/4, tại huyện Sốp Cộp, Đoàn 326 (Quân khu 2) tổ chức Hội nghị sơ kết một năm thực hiện đợt 2 Dự án 'Tăng cường trí thức trẻ tình nguyện đến công tác tại các khu kinh tế quốc phòng' (Dự án 174/BQP) giai đoạn 2021-2030.
Với chủ đề 'Hành trình nhân đạo - Lan tỏa yêu thương', Tháng Nhân đạo năm nay được Hội Chữ thập đỏ huyện Sốp Cộp hưởng ứng với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực.
Một số vấn đề cử tri quan tâm: Khắc phục rãnh thoát nước ngầm tuyến quốc lộ 37; Có phương án hỗ trợ các hộ bản Suối Bục cũ; Xem xét sửa đổi Nghị quyết số 80/2024/NQ-HĐND; Ban hành cơ chế, chính sách về thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV
Các buổi hoạt động ngoại khóa không chỉ giúp giải trí, thư giãn mà còn tạo cơ hội rèn luyện kĩ năng sống cần thiết cho học sinh.