Truyền lửa văn hóa đồng bào dân tộc Tủa Chùa

Nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc trong cuộc sống đương đại, thời gian qua, tại huyện Tủa Chùa, nhiều lớp truyền dạy văn hóa truyền thống đã được tổ chức, thu hút đông đảo thế hệ trẻ hưởng ứng tham gia.

Sinh sống ở Điện Biên, có thuộc diện được tư vấn pháp luật miễn phí không?

Người dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật sẽ được trợ giúp pháp lý mà không phải trả bất kỳ một khoản chi phí nào.

Phát huy giá trị nghề, làng nghề truyền thống

Trong những năm gần đây, tỉnh Điện Biên tích cực triển khai các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị các nghề truyền thống. Qua đó, quảng bá hình ảnh và nét đẹp văn hóa các dân tộc qua các sản phẩm độc đáo, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, góp phần nâng cao đời sống người dân.

Điện Biên: Công nhận thêm 4 nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 5/12, Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Điện Biên đã tổ chức đánh giá, công nhận bốn nghề của đồng bào dân tộc Xạ Phang, dân tộc H'mông tại huyện Tủa Chùa là nghề truyền thống.

Tủa Chùa có thêm bốn nghề của dân tộc Xạ Phang, dân tộc H'Mông được công nhận nghề truyền thống

Ngày 5/12, Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Điện Biên đã tổ chức đánh giá, công nhận bốn nghề của đồng bào dân tộc Xạ Phang, dân tộc H'Mông tại huyện Tủa Chùa là nghề truyền thống.

Tủa Chùa thêm 4 nghề truyền thống được công nhận

Sáng nay (5/12), Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Điện Biên tổ chức họp xét công nhận 4 nghề truyền thống năm 2024 thuộc huyện Tủa Chùa. Đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.

Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh

Cùng với việc chú trọng nâng cao chất lượng dạy và học, những năm qua các trường học trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh. Từ đó, giúp các em hiểu rõ hơn về lịch sử hào hùng của dân tộc, biết ơn thế hệ cha anh đi trước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Nhân dân Tủa Chùa dùng tiền dịch vụ môi trường rừng làm 15 công trình phục vụ cộng đồng

Nhờ làm tốt công tác bảo vệ rừng, mỗi năm bà con nhân dân các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Tủa Chùa được Quỹ dịch vụ môi trường rừng tỉnh Điện Biên chi trả hàng tỷ đồng. Từ nguồn tiền này, các chủ rừng là cộng đồng và hộ gia đình, cá nhân có thêm nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế gia đình.

Điểm nhấn phát triển du lịch Tủa Chùa

Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch huyện Tủa Chùa năm 2024 diễn ra từ 16 – 20/10 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc. Đây là hoạt được tổ chức hàng năm và dần trở thành sản phẩm văn hóa đặc trưng mang bản sắc và thương hiệu riêng của huyện Tủa Chùa. Có thể coi là 'điểm nhấn' trong phát triển du lịch của huyện Tủa Chùa, góp phần quảng bá hình ảnh, mảnh đất, con người, bản sắc văn hóa đến với du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, trải nghiệm.

Tủa Chùa cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn các chương trình MTQG

Tiếp tục giám sát chuyên đề về việc thực hiện các chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025, sáng nay (17/9), đồng chí Giàng Thị Hoa, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Tổ trưởng tổ công tác số 1 của Thường trực HĐND tỉnh làm việc với huyện Tủa Chùa.

Không chủ quan trong phòng, chống bệnh nhiệt thán

Năm 2023, tại một số xã trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã từng xuất hiện bệnh nhiệt thán (còn gọi bệnh than) từ gia súc lây sang người, tuy nhiên đến nay người dân vẫn chủ quan, không khai báo khi trâu, bò chết bất thường và để bùng phát dịch. Trong khi nguy cơ phát sinh, lây lan dịch bệnh than trên đàn gia súc là rất cao, đặc biệt khả năng lây sang người.

Bảo vệ tốt nhất tính mạng người lao động

Người lao động là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp. Người lao động làm việc trong môi trường an toàn, đảm bảo vệ sinh lao động, được trang cấp đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động… là yêu cầu bắt buộc, cần phải có với mỗi doanh nghiệp. Việc bảo đảm ATVSLĐ được quy định trong các văn bản của luật, Nghị định, thông tư… và có tính ràng buộc rất cao giữa chủ sử dụng lao động và người lao động. Tuy nhiên, nơi này nơi kia, lúc này lúc khác, việc bảo đảm ATVSLĐ ở không ít đơn vị, doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp ngoài nhà nước vẫn bị xem nhẹ. Đây là nguyên nhân dẫn tới nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng, làm chết người hoặc bị thương nặng, mất khả năng lao động, để lại hậu quả nặng nề cho gia đình, xã hội.

Khắc phục bất cập, nâng cao hiệu quả HĐND cấp xã (bài 4)

Bài 4: Củng cố niềm tin của cử tri và nhân dânĐBP - Với tinh thần đổi mới, sáng tạo khắc phục những khó khăn, bất cập, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, sau hơn nửa nhiệm kỳ 2021 - 2026, HĐND cấp xã tỉnh Điện Biên đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đó là nền tảng quan trọng để HĐND cấp xã trên địa bàn tỉnh tiếp tục khẳng định vị trí, phát huy vai trò, xứng đáng với niềm tin của cử tri và Nhân dân.Bài 3: Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt độngBài 2: Hoạt động còn mờ nhạtBài 1: Nhìn thẳng, nói thật

Khắc phục bất cập, nâng cao hiệu quả HĐND cấp xã (bài 2)

Bài 2: Hoạt động còn mờ nhạtĐBP - Những hạn chế, bất cập đã khiến nhiều HĐND cấp xã trên địa bàn tỉnh Điện Biên chưa phát huy được hiệu quả. Điều đó thể hiện rõ trong việc xem xét, quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương còn mang tính hình thức; hoạt động giám sát mờ nhạt; tiếp xúc cử tri chưa hiệu quả, có nơi không thực hiện được. Cùng với đó là khó khăn về giao thông, kinh tế - xã hội, trình độ dân trí chưa đồng đều cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động của HĐND cấp xã.Bài 1: Nhìn thẳng, nói thật

Vợ bị vùi lấp, chồng địu con thơ khát sữa khóc ngặt

Vợ mất trong vụ sạt lở ở Điện Biên, bỏ lại chồng cùng 3 đứa con. Trong đó, cháu bé 1 tuổi vẫn ngày đêm khóc đòi sữa mẹ trong căn nhà xập xệ.

Thắt lòng cảnh chồng bới đất, bật khóc ôm thi thể vợ giữa điểm sạt lở

'Tôi chỉ biết dùng tay bới đống bùn đất lạnh lẽo, rồi bế thi thể vợ ra khỏi điểm sạt lở, quá đau đớn', Giàng A Chờ nói về giây phút cuối cùng nhìn người bạn đời bị đất đá vùi lấp ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

Luôn sát cánh cùng nhân dân vùng lũ Mường Pồn

Đến ngày 31-7, tại xã Mường Pồn, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) còn 3 người đang mất tích, nhiều ngôi nhà tiếp tục có nguy cơ bị sạt lở. Trước đó, ngày 30-7, tại tỉnh Điện Biên có thêm 2 nạn nhân thiệt mạng do mưa lũ (1 nạn nhân trú tại thị trấn Mường Chà, huyện Mường Chà; 1 nạn nhân trú tại xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa).

7 người chết và mất tích do mưa lũ

Trong 2 ngày 29 và 30/7, mưa lũ tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân dân. Thống kê sơ bộ đến trưa ngày 31/7 đã có 6 người chết, 1 người mất tích, 2 người bị thương.

Mưa lũ tiếp tục diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng tại các tỉnh phía Bắc

Những ngày qua, tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Thái Nguyên, Lào Cai, Điện Biên… người dân đang chống chọi với mưa lũ lớn. Hậu quả đã có rất nhiều người tử vong và mất tích, gây sạt lở nhiều tuyến đường, nhà cửa, ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống người dân, giao thông.

Lũ quét, sạt lở đất ở miền núi phía Bắc khiến 6 người chết

Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong mấy ngày qua, mưa lũ đã khiến một số tỉnh miền núi phía Bắc thiệt hại đáng kể về người và tài sản. Dự báo từ hôm nay (31/7), khu vực này tiếp tục có mưa to đến rất to, các địa phương cần đề phòng với tình trạng lũ quét và sạt lở đất.

Tổng hợp báo cáo từ các địa phương xảy ra mưa lũ ở miền Bắc đã có ít nhất 7 người thiệt mạng, 2 người bị thương. Cơ quan khí tượng cũng cập nhật lại cảnh báo mưa sẽ kéo dài đến ngày 2-8 (có nơi 200mm).

Thêm 2 người ở Điện Biên thiệt mạng và mất tích do mưa lũ

Tỉnh Điện Biên vừa ghi nhận thêm 2 người tại huyện Mường Chà, Tủa Chùa thiệt mạng và mất tích do mưa lũ.

Thêm 2 người tử vong và mất tích trong mưa lũ tại Điện Biên

Mưa lũ tiếp tục gây sạt lở, lũ ống tại Điện Biên khiến 2 người tử vong và mất tích; trong khi đó tại Bắc Kạn, 2 người đi đường bị thương.

Điện Biên: Tìm thấy một thi thể bị nước lũ cuốn trôi

Chiều 30/7, Công an huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) đã tìm thấy một thi thể nam giới bị nước lũ cuốn trôi tại khu vực suối giáp thị trấn Mường Chà và xã Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.

Điện Biên xuất hiện nhiều điểm sạt lở, đã có người tử vong vì đất vùi lấp

Vụ sạt lở đất xảy ra tại xã Mường Báng (huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên) khiến một phụ nữ tử vong. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh xuất hiện hàng chục điểm sạt lở, nhiều trục giao thông huyết mạch nối các huyện bị chia cắt.

Điện Biên: Mưa lũ khiến 1 người tử vong, 1 người mất tích

Cùng trong buổi sáng ngày 30/7, mưa lũ diễn ra trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã khiến 1 người mất tích, 1 người tử vong.

Thêm 1 người chết, 1 người mất tích do mưa lũ tại Điện Biên

Tin từ Ban Chỉ huy và Phòng, chống thiên tai tỉnh Điện Biên, sáng 30/7, mưa lũ và sạt lở đất đã làm một người tử vong và một người bị lũ cuốn trôi.

Điện Biên: Thêm một người mất tích, một người tử vong do mưa lũ

Thông tin từ Ban Chỉ huy và Phòng, chống thiên tai huyện Mường Chà, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên), sáng 30/7, mưa lũ và sạt lở đất đã làm một người bị tử vong và một người bị lũ cuốn trôi.

Thêm 2 người tử vong và mất tích vì mưa lũ tại Điện Biên

Mưa lũ tiếp tục gây sạt lở, lũ ống tại Điện Biên khiến 2 người tử vong và mất tích.

Mưa lũ tại Điện Biên khiến một người tử vong, một người mất tích

Chị Chang Thị Thào (sinh năm 1980, trú tại thôn Kể Cải, xã Mường Báng) đang từ trên nương trở về nhà bất ngờ bị đất, đá ở phía taluy dương sạt, sập xuống vùi lấp dẫn đến tử vong.

Mưa lớn, nhiều nơi ở miền Bắc đối mặt với nguy cơ lũ ống, lũ quét

Từ chiều tối ngày 31/7 đến ngày 01/8, ở khu vực Tây Bắc và Việt Bắc của Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với tổng lượng mưa phổ biến 30-70mm, cục bộ có nơi trên 200mm.

Tủa Chùa: Sạt lở đất khiến 1 người tử vong

Sáng 30/7, một vụ sạt lở đất đã xảy ra tại xã Mường Báng (huyện Tủa Chùa) khiến một người tử vong.

Tủa Chùa cần chú trọng phát triển du lịch, nông lâm nghiệp

Chiều nay (17/7), đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Tủa Chùa về công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh từ đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025 đến nay.

Mưa lớn gây sạt lở nhiều tuyến đường ở Hà Giang, Điện Biên

Từ đêm mùng 9 tới sáng 10/7, tại các tỉnh Hà Giang, Điện Biên, mưa to đã gây sạt lở nhiều nơi, làm thiệt hại tài sản, gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân.

HĐND huyện Tủa Chùa hoàn thành kỳ họp thứ 18, thông qua 5 nghị quyết

Trong 2 ngày (4 - 5/7), HĐND huyện Tủa Chùa tổ chức Kỳ họp thứ 18, HĐND huyện khóa XXI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Nhà là tổ ấm

Với hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn, để dựng được một căn nhà vững chãi là điều vượt quá khả năng. Thấu hiểu điều ấy, tháng 5 vừa qua, Công ty Cổ phần ABT Homes (ABT Homes) đã triển khai chiến dịch 'Nhà là tổ ấm' tại huyện Tủa Chùa và Tuần Giáo. Những ngôi nhà được trao trước mùa mưa càng thêm ý nghĩa khi nhiều gia đình khó khăn không còn phải chịu cảnh nắng rọi, mưa dột.

Ngát xanh Mường Báng

Trên suốt chặng đường từ thành phố Điện Biên Phủ đến xã Mường Báng thuộc huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, chúng tôi cảm nhận rõ bầu không khí nóng dần trong cái nắng đầu mùa gay gắt quyện lẫn mùi khói đốt nương đặc trưng của vùng đất này.

Nhịp sống mới ở bản tái định cư huyện vùng cao Tủa Chùa

Thực hiện chủ trương của Nhà nước, nhường đất để thi công thủy điện Sơn La, sau 18 năm, người dân thôn tái định cư Huổi Lực, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã hòa nhập cuộc sống mới. Nằm ở vị trí cửa ngõ của huyện Tủa Chùa, tận dụng ưu thế cảnh quan thiên nhiên đẹp, dựa vào núi, hướng ra sông, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đã và đang từng bước làm kinh tế với các mô hình du lịch cộng đồng được triển khai.

Kiểm soát tốt tình trạng đốt nương gây cháy rừng

Đang cao điểm mùa nắng nóng, cũng là 'mùa đốt nương' của bà con vùng cao. Do vậy, nhiều tuần qua, khí hậu khu vực TP. Điện Biên Phủ nói riêng, tỉnh Điện Biên nói chung rất ngột ngạt.

Khám phá rẻo cao Tủa Chùa

Tủa Chùa có 3/4 diện tích là núi đá tai mèo, khiến người ta liên tưởng đến sự khắc nghiệt và cằn cỗi. Song miền đất này được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho khí hậu trong lành, mát mẻ; cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ. Bên cạnh đó, Tủa Chùa còn mang trong mình những giá trị văn hóa, lịch sử quý báu.

Điện Biên: Ban hành công điện khẩn tăng cường phòng, chống cháy rừng

Trước tình trạng nắng nóng, khô hạn diễn biến phức tạp, UBND tỉnh Điện Biên vừa ban hành Công điện số 1536, yêu cầu các địa phương tăng cường công tác quản lý đốt dọn thực bì, quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô trên địa bàn.

Tăng cường phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô năm 2024

Trước tình trạng nắng nóng, khô hạn diễn biến phức tạp, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành Công điện số 1536/CĐ-UBND về tăng cường công tác quản lý đốt dọn thực bì, quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô năm 2024 trên địa bàn tỉnh.

Nhiều bài học kinh nghiệm từ vụ chữa cháy rừng ở Tủa Chùa, Điện Biên

Ngày 7-4, Ban chỉ huy Phòng, chống cháy rừng và Tìm kiếm cứu nạn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm công tác chữa cháy, bảo vệ rừng xảy ra tại xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa ngày 3 và 4-4 vừa qua.

LLVT huyện Tủa Chùa trắng đêm dập lửa cứu rừng

Với sự vào cuộc kịp thời của cả hệ thống chính trị địa phương, đặc biệt là vai trò tham mưu và trực tiếp chỉ huy lực lượng tham gia chữa cháy của cơ quan quân sự, đến 4 giờ ngày 5-4, vụ cháy rừng xảy ra tại Tiểu khu 562A, khoảnh 6, thôn Tiên Phong và Tiểu khu 562A, khoảnh 4a, thôn Phai Tung, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã được dập tắt hoàn toàn.

Tạm thời khống chế được vụ cháy rừng ở huyện Tủa Chùa, Điện Biên

Đến chiều tối ngày 4/4, vụ cháy rừng xảy ra tại tiểu khu 562A, thuộc địa phận xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã cơ bản được khống chế.

Điện Biên đã khống chế được cháy rừng tại huyện Tủa Chùa

Cập nhật thông tin mới nhất từ hiện trường vụ cháy, ông Hà Lương Hồng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên, cho biết: Có sự vào cuộc nỗ lực của 863 người gồm các lực lượng: công an, quân đội, dân quân xã, thanh niên, nhân dân trên địa bàn và lực lượng kiểm lâm Điện Biên, đến 17 giờ chiều 4/4 vụ cháy rừng tại Tiểu khu 562A thuộc địa phận xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa đã cơ bản được khống chế.

Tạm thời khống chế được cháy rừng ở huyện Tủa Chùa

Đến 17 giờ ngày 4/4, vụ cháy rừng xảy ra tại tiểu khu 562A thuộc địa phận xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã cơ bản được khống chế.

Điện Biên huy động hơn 600 người chữa cháy rừng

Dù hàng trăm người đã tham gia chữa cháy tại khu rừng thuộc địa phận xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) trong suốt nhiều giờ nhưng hiện đám cháy vẫn chưa được dập tắt; nguy cơ cháy lan là rất cao.