Huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên vừa long trọng tổ chức lễ đóng điện Trạm biến áp bản Nặm Chan I và bản Pơ Mu, xã Mường Đăng thuộc Dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia trong Chương trình 'Bừng sáng Điện Biên'.
Ngày 20/6, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ đóng điện Trạm biến áp bản Nặm Chan I và bản Pơ Mu (xã Mường Đăng) thuộc Dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia trong Chương trình 'Bừng sáng Điện Biên'.
Sáng nay (20/6), huyện Mường Ảng tổ chức đóng điện Trạm biến áp bản Nặm Chan I và bản Pơ Mu, xã Mường Đăng, thuộc dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia - Chương trình 'Bừng sáng Điện Biên'. Đến dự có Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thành Đô; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Giàng Thị Hoa; đại diện lãnh đạo các sở, ngành cùng đông đảo nhân dân bản Nặm Chan I và Pơ Mu.
Mùa mưa lũ năm 2024, toàn tỉnh có 13 người chết, nhiều người bị thương, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng, hàng nghìn khối đất đá, cây cối từ trên đồi tràn xuống lòng đường; nhiều tuyến giao thông huyết mạch bị đứt gãy, ách tắc cục bộ, nhiều diện tích hoa màu, tài sản bị cuốn trôi... Thiệt hại do mưa lũ gây ra rất nặng nề cần sự chủ động trong triển khai các giải pháp phòng chống mưa lũ.
Hội thi tìm hiểu sáng kiến truyền thông về các vấn đề liên quan đến trẻ em, giao lưu các thành viên câu lạc bộ 'Thủ lĩnh của sự thay đổi' huyện Mường Ảng năm 2025 do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện tổ chức ngày 20/4. Hội thi có sự tham gia của 8 đội đến từ 7 trường trung học cơ sở trên địa bàn, gồm: Ẳng Cang, Ẳng Tở, Mường Đăng, Ngối Cáy, Mường Lạn, Nặm Lịch, Xuân Lao và bản Hồng Sọt (xã Búng Lao).
Kiểm tra tiến độ triển khai dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia chương trình 'Bừng sáng Điện Biên' trên địa bàn huyện ngày 14/4, lãnh đạo huyện Mường Ảng đề nghị nhà thầu thi công khắc phục mọi khó khăn, tập trung nhân lực, vật lực, đẩy nhanh tiến độ dự án, phấn đấu trước ngày 30/4 cấp điện lưới quốc gia cho bản Chan I, Pơ Mu, xã Mường Đăng.
Tiết kiệm thời gian chờ đợi của người bệnh; tự động liên kết thông tin bảo hiểm xã hội theo số căn cước; giảm áp lực cho nhân viên y tế, nâng cao hiệu quả làm việc và chất lượng phục vụ... là những tiện ích mà kiosk y tế thông minh mang lại cho người khám, chữa bệnh. Ứng dụng được Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Điện Biên (HD Bank Điện Biên) cung cấp miễn phí cho các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh.
'Hạnh phúc cho mọi người' là chủ đề hoạt động giao lưu hưởng ứng ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Mường Ảng phối hợp với Chương trình vùng huyện tổ chức ngày 19 - 20/3 với sự tham gia của đông đảo phụ nữ trên địa bàn huyện.
Trong 2 ngày (4 và 5/3), Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp Hội Chữ thập đỏ, Phòng Giáo dục và Đào tạo và các đơn vị liên quan huyện Mường Ảng, Điện Biên Đông tổ chức khánh thành, bàn giao 3 công trình bếp ăn bán trú cho học sinh.
Hơn 30 năm trôi qua, những cây pơ mu hiếm hoi còn sót lại trên đỉnh 'núi thơm', xã Mường Đăng (huyện Mường Ảng) vẫn lớn lên khỏe mạnh, vững chãi vì được bao bọc bởi tình yêu thương của hơn 20 hộ người Mông.
Tối 25/1, UBND huyện Mường Ảng tổ chức Lễ đóng điện Trạm biến áp bản Chan III, xã Ngối Cáy. Đây là Trạm biến áp thứ 2 được đóng điện thuộc Dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia, chương trình 'Bừng sáng Điện Biên' tại huyện Mường Ảng.
Những ngày này, tại huyện cửa ngõ Tuần Giáo, sắc xuân hiện hữu trên từng tuyến đường, ngõ nhỏ... Người dân nơi đây tranh thủ hoàn tất công việc, tạm gác lại lo toan cuộc sống, cùng nhau xuống phố chọn lựa những mặt hàng đẹp, chất lượng, ưng ý để cho ngày tết của gia đình thêm rộn ràng, ấm áp.
Ngày 22/1, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và đoàn công tác dự Lễ đóng điện trạm biến áp bản Nặm Cứm, xã Ngồi Cáy, huyện Mường Ảng; vui Tết sum vầy cùng nhân dân các dân tộc huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
Tiếp tục chương trình công tác tại Điện Biên, sáng 22/1, đồng chí Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao đã dự, chứng kiến lễ đóng điện cho bản Nặm Cứm, xã Ngối Cáy, huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên).
Sáng 22/1, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và đoàn công tác dự Lễ đóng điện trạm biến áp bản Nặm Cứm, xã Ngồi Cáy, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên.
Sáng 22/1, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự Lễ đóng điện Dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia thuộc chương trình 'Bừng sáng Điện Biên' tại bản Nặm Cứm, xã Ngối Cáy, huyện Mường Ảng; thăm, tặng quà Tết cho người dân huyện Mường Ảng và Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên).
Tiết kiệm chi phí sản xuất, tận dụng chất thải chăn nuôi, tăng thu nhập… là những lợi ích từ việc nuôi trùn quế (còn gọi là giun quế) bằng chất thải, phụ phẩm nông nghiệp để cho ra loại phân bón hữu cơ có giá trị.
Thiếu kinh phí xây dựng khu xử lý rác thải, ý thức người dân còn hạn chế... là những nguyên nhân dẫn đến tiêu chí thành phần (17.6) trong tiêu chí số 17 về môi trường trong bộ tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Mường Ảng chưa đạt. Việc xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực nông thôn trên địa bàn huyện, nhất là các xã vùng cao vẫn là 'bài toán' khó.
Chiều 11/12, tại bản Chan 3, xã Ngối Cáy, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, Ủy ban nhân dân huyện Mường Ảng long trọng tổ chức Lễ khởi công dự án Cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia thuộc Chương trình 'Bừng sáng Điện Biên'. Đây là chương trình trọng điểm được Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên đặt mục tiêu tập trung thực hiện trong chuỗi chương trình an sinh xã hội chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chiều nay (11/12), tại bản Chan 3, xã Ngối Cáy, UBND huyện Mường Ảng tổ chức khởi công dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia thuộc Chương trình 'Bừng sáng Điện Biên'. Tham dự khởi công có Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thành Đô.
Dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia thuộc Chương trình 'Bừng sáng Điện Biên' tại huyện Mường Ảng được Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt với tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng.
Điện Biên là tỉnh biên giới Tây Bắc của Tổ quốc, có hệ thống di sản văn hóa phong phú. Đặc biệt hệ thống di tích lịch sử gắn với Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đưa Điện Biên trở thành điểm đến của du khách trong thời gian gần đây.
Những ngày cuối thu, đồng bào, chiến sĩ huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên thực sự sống trong không khí 'thời chiến' khi cả hệ thống chính trị cùng quan tâm, dồn sức cho cuộc diễn tập khu vực phòng thủ huyện năm 2024. Sự thành công ngoài mong đợi của cuộc diễn tập góp phần không nhỏ nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần cảnh giác cách mạng cho mỗi người dân nơi đây trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhằm ngăn chặn kịp thời và đẩy lùi tệ nạn ma túy trên địa bàn, Công an quận Tây Hồ duy trì triển khai công tác tuần tra kiểm soát, qua đó phát hiện nhiều đối tượng lang thang liên quan đến ma túy.
Ngày 30-10, Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, công tác đưa đối tượng đi cai nghiện là một trong những biện pháp then chốt để 'giảm cầu' vừa góp phần quan trọng để 'chặn cung', 'làm sạch' ma túy tại địa bàn.
Ngày 30-10, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, công tác đưa đối tượng đi cai nghiện là một trong những biện pháp then chốt để 'giảm cầu', góp phần quan trọng để 'chặn cung', 'làm sạch' ma túy tại địa bàn.
Thông tin từ Công an quận Tây Hồ, Hà Nội, đơn vị đang hoàn thiện hồ sơ xử lý 2 đối tượng liên quan đến ma túy…
Ngày 14/10, Tổ giám sát số 2, Đoàn giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh về 'việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự; thi hành án hình sự, dân sự trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2024' do đồng chí Lò Thị Bích, Trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh làm tổ trưởng đã có cuộc giám sát tại huyện Mường Ảng.
Mùa mưa bão năm nay, liên tiếp có những đợt mưa kéo dài gây lũ, ngập cục bộ, sạt lở đất đá nghiêm trọng làm ảnh hưởng nhiều nhà dân, đe dọa các khu dân cư; trong đó có hàng chục hộ dân nằm trong khu vực nguy cơ sạt lở cao. Do đó, di dời và ổn định cuộc sống cho các hộ dân vùng sạt lở là việc làm cấp thiết.
Những khó khăn, vất vả ngày mới vào công tác là động lực thôi thúc cô Nguyễn Hải Nhung gắn bó với sự nghiệp 'trồng người' trên rẻo cao.
Bằng việc quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực con người, hệ thống cơ sở khám, chữa bệnh ở huyện Mường Ảng đã và đang từng bước đảm bảo cho người dân được tiếp cận với các dịch vụ y tế một cách thuận lợi, chất lượng dịch vụ dần được nâng lên.
Những năm qua, huyện Mường Ảng đã xác định việc trồng rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp để góp phần bảo vệ rừng, nâng cao thu nhập cho người dân. Bằng việc khuyến khích, tạo mọi điều kiện, hỗ trợ người dân, thu hút doanh nghiệp trồng rừng, nhất là trồng rừng sản xuất. Tuy nhiên, đến kỳ khai thác, do nhiều yếu tố, rừng sản xuất chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng, người dân không mặn mà với việc trồng mới rừng, mong muốn chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế.
Cùng với việc khắc phục thiệt hại do mưa lũ, huyện Mường Ảng cũng tập trung công tác di dân khỏi vùng có nguy cơ sạt lở cao. Tuy nhiên, việc di dời gặp nhiều khó khăn về kinh phí cũng như việc bố trí quỹ đất tái định cư.
Trước thềm năm học mới, học sinh và phụ huynh tất bật chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Vì vậy thời điểm này, các nhà sách trên địa bàn tỉnh ta tấp nập hơn bao giờ hết. Cùng với niềm vui chuẩn bị mùa tựu trường là sự phấn khởi về giá sách giáo khoa (SGK) đã có sự điều chỉnh, giảm so với năm trước, giúp 'nhẹ gánh', bớt nỗi lo cho các gia đình.
Mùa mưa năm 2024, tình trạng sạt lở đất, đá, lũ quét trên địa bàn tỉnh gây thiệt hại nặng nề các công trình công cộng, tài sản và tính mạng của người dân. Để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản, ổn định đời sống cho người dân, công tác cảnh báo, di dân khỏi vùng sạt lở đất được chính quyền các cấp đặc biệt quan tâm. Nhưng việc di dời đang gặp không ít khó khăn bởi thiếu nguồn lực và quỹ đất tái định cư; đặc biệt vẫn còn có các hộ dân 'cố thủ' không chịu di dời.
Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), chiều ngày 23/7, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Giàng Thị Hoa đã đến thăm, động viên, tặng quà thương binh, bệnh binh trên địa bàn huyện Mường Ảng.
Hành trình đưa điện về thắp sáng bản vùng cao đang được các huyện trong tỉnh quyết tâm thực hiện với mục tiêu xóa bản trắng điện lưới quốc gia. Đưa điện về bản cũng là một tiêu chí xây dựng nông thôn mới cần sự tham gia vào cuộc của cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và chính người dân. Đa dạng trong cách làm, tuyên truyền, vận động, kết nối nguồn hỗ trợ, bà con nhiều bản vùng cao ở Điện Biên đã được thấy ánh sáng điện, sử dụng các thiết bị điện, tạo động lực vươn lên.
Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam tại châu Âu vừa trao 12 con bò sinh sản cho 12 hộ nghèo ở hai xã Pá Khoáng và Thanh Yên, huyện Điện Biên (Điện Biên) trong chương trình ủng hộ đồng bào Điện Biên do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phát động.
Chương trình do Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam phát động.
Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam tại châu Âu đã tặng 12 con bò sinh sản cho 12 hộ nghèo ở hai xã Pá Khoang và Thanh Yên (huyện Điện Biên) trong chương trình ủng hộ đồng bào Điện Biên do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phát động.
Điện Biên có 19 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa khác nhau. Nhờ đó, Điện Biên có một hệ thống di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, như các thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian...
60 năm xây dựng và trưởng thành, Báo Điện Biên Phủ không chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Điện Biên mà còn luôn trăn trở vì người nghèo, vì vùng cao gian khó tỉnh nhà. Hòa cùng 'nhịp đập' thăng trầm, phát triển của mảnh đất quê hương, Báo đã tích cực trong công tác an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo, đồng hành và góp sức để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân vùng cao.
Thực hiện lộ trình chuyển đổi số của Chính phủ, thời gian qua, các cấp, các ngành đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân tham gia vào quá trình chuyển đổi số với nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo. Tại nhiều khu vực vùng cao, người dân còn sẵn sàng, thậm chí là tích cực đón nhận, trải nghiệm các nền tảng, ứng dụng, công nghệ mới một cách chủ động.
Năm 2022, huyện Mường Ảng phối hợp với tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ); Cục Trồng trọt và Viện Khoa học kỹ thuật nông, lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) triển khai dự án CRAS 'Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu cho các nhóm nghèo sản xuất cà phê tại Mường Ảng và Tuần Giáo'. Sau 2 năm triển khai, dự án bước đầu cho thấy sự hiệu quả, khắc phục triệt để các hạn chế trong canh tác cà phê tại 2 địa phương này.
Điện Biên có một hệ thống di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, như các thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian…
Trên địa bàn huyện Mường Ảng, người Mông chủ yếu sinh sống ở các bản vùng cao trên núi mờ sương. Công tác dân vận, phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc Mông là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng được cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Mường Ảng quan tâm, rốt ráo triển khai thực hiện trong nhiều năm qua. Nhờ đó đã chấm dứt tình trạng di cư trên địa bàn, góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số; củng cố vững chắc niềm tin của người Mông với Đảng, với cấp ủy, chính quyền địa phương, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn.
Ngày 7/9, Đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Mường Ảng.
Chiếc khèn không chỉ là biểu trưng văn hóa dân tộc của người Mông mà còn là phương tiện kết nối cộng đồng, giao lưu văn hóa, mang nét độc đáo của dân tộc. Tiếng khèn, cây khèn chính là nhân chứng theo suốt cuộc đời của mỗi người Mông, hiện diện trong cả những lúc vui, lúc buồn của mỗi gia đình.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nghệ nhân có vai trò quan trọng, đóng góp không nhỏ trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc, bằng uy tín, tinh thần trách nhiệm của mình, các nghệ nhân đã và đang phát huy vai trò đầu tàu, gương mẫu, là 'linh hồn' của cộng đồng, dẫn dắt dân cư gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc mình.