Thành phố Hải Phòng đang gấp rút hoàn tất các công tác chuẩn bị cho Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/2025) và Lễ hội Hoa phượng đỏ - Hải Phòng năm 2025 với chủ đề 'Hải Phòng - 70 năm niềm tin và khát vọng vươn mình'.
Liên hoan Múa rối Hải Phòng là dịp để nghệ thuật múa rối sống dậy mạnh mẽ giữa đời sống nhân dân, góp phần quảng bá hình ảnh một Hải Phòng năng động, giàu bản sắc tới bạn bè trong nước và quốc tế.
Vở 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' của cố tác giả Lưu Quang Vũ được các NSND, NSƯT làm mới, kết hợp múa rối, hiphop, xẩm, rap.
Hơn 3.000 người dân Hải Phòng và Hải Dương đã mặc áo dài, cổ phục... xuống đường diễu hành hưởng ứng 'Hải Phòng rực rỡ 70 mùa hoa' và Lễ hội Hoa Phượng Đỏ lần thứ 13.
Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ 3 với chủ đề 'Hải Phòng - 70 năm rực rỡ mùa hoa' diễn ra đến 9/5 tại Quảng trường nhà hát thành phố và Nhà hát Sông Cấm (TP Hải Phòng) giới thiệu đến công chúng và du khách nhiều thể loại rối đặc sắc, như: rối nước, rối dây, rối que, rối mặt nạ, rối chân...
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Hải Phòng, trong 5 ngày nghỉ của dịp lễ 30/4-1/5, Hải Phòng đã đón khoảng 780.000 du khách, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm trước.
Tối 4/5, tại quảng trường Nhà hát thành phố, không khí Hải Phòng bừng sáng bởi lễ khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ 3 năm 2025, với chủ đề ý nghĩa 'Hải Phòng - 70 năm rực rỡ mùa hoa'.
Tối ngày 4/5 tại trung tâm Nhà hát lớn thành phố tổ chức Liên hoan Múa rối mở rộng lần thứ 3 với chủ đề 'Hải Phòng, 70 năm rực rỡ mùa hoa'.
Tối 4/5, tại quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng đã diễn ra khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ 3 - năm 2025 với chủ đề 'Hải Phòng – 70 năm rực rỡ mùa hoa', thu hút đông đảo du khách và người dân.
Tối 4.5, tại Quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng, Sở VHTTDL Hải Phòng đã khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ 3 năm 2025, với chủ đề 'Hải Phòng – 70 năm rực rỡ mùa hoa'.
Tối 4/5, Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ 3 năm 2025 với chủ đề 'Hải Phòng - 70 năm rực rỡ mùa hoa' đã khai mạc tại Nhà hát lớn thành phố Hải Phòng, thu hút đông đảo du khách và người dân thành phố.
Dựa theo kịch bản nổi tiếng của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, Nhà hát Múa rối Thăng Long vừa dàn dựng và mang đến một 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' phiên bản năm 2025 đậm chất đương đại, với sự kết hợp rối người, con rối, rối bóng đặc sắc.
Trải qua gần 300 năm lưu giữ và phát triển, thôn Bàn Thạch được xem là một trong những cái nôi của nghệ thuật múa rối nước miền Bắc.
Dựng vở kịch nổi tiếng của tác giả Lưu Quang Vũ trên sân khấu múa rối,vở kịch rối 'Hồn Trương ba, da hàng thịt' của Nhà hát Múa rối Thăng Long được đánh giá là sự đột phá với nhiều tìm tòi sáng tạo mới mang hơi thở đương đại.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thạch chia sẻ câu chuyện ngoại giao văn hóa Việt Nam tại Iran và Ukraine qua sách 'Tưởng như không thể'.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và Ngày Quốc tế Lao động, đồng thời hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2025, tỉnh Vĩnh Long tổ chức Tuần lễ Văn hóa, Thể thao và Du lịch với nhiều hoạt động phong phú, ý nghĩa, tạo được dấu ấn đối với người dân và du khách.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025) và 139 năm Ngày Quốc tế Lao động (1.5.1886- 1.5.2025); 71 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954-7.5.2025), Nhà hát Múa rối Thăng Long đã và đang thực hiện một chuỗi các sự kiện nghệ thuật đặc biệt vào dịp này.
Những bức tượng con rối nhỏ làm bằng gốm được tìm thấy tại San Isidro đã thay đổi những gì các học giả từng biết về xã hội tiền Columbus ở El Salvador.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025), Nhà hát Múa rối Việt Nam đã mở thêm điểm diễn tại Hoàng Thành Thăng Long với 4 suất diễn/ngày với chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Thăng Long một thủa'.
Khoảng 1.500 nghệ sĩ, diễn viên của 12 đơn vị nghệ thuật thuộc Bộ VH-TT&DL tham gia biểu diễn trong các chương trình nghệ thuật đặc sắc nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, các sân khấu từ kịch, xiếc đến chèo, múa rối của cả hai miền Nam - Bắc đều sáng đèn, kín phòng vé.
Giữa vùng ven đô Hà Nội, làng Đào Thục vẫn lặng lẽ gìn giữ một di sản đặc biệt - nghệ thuật múa rối nước. Không chỉ là loại hình biểu diễn độc đáo, múa rối nước ở Đào Thục còn là kết tinh của truyền thống, văn hóa và bản sắc Việt được truyền từ đời này sang đời khác.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Nhà hát Múa rối Việt Nam tổ chức hai chương trình nghệ thuật quy mô, đặc sắc mang tên 'Khúc đồng dao' và 'Âm vang đồng quê'.
Những ngày này, các nghệ sĩ của Nhà hát Múa rối Việt Nam đang tập luyện cho chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Khúc đồng dao' - tác phẩm chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Rất nhiều du khách và người dân tỏ ra hào hứng khi đến với chương trình Âm nhạc đường phố 'điểm hẹn' ở Hải Phòng ngày cuối tuần.
Hơn 10.000 người thuộc lực lượng quân đội, công an, dân quân tự vệ, đại diện cho các tầng lớp Nhân dân hợp luyện diễu binh, diễu hành lần thứ 2.
Trung tâm Nghệ thuật TP HCM đã tạo thêm dấu ấn mới với phiên bản rối cạn đầy màu sắc cho 'Nàng tiên cá'
Tối 19/4, chuỗi hoạt động lễ hội quy mô với chủ đề 'Sắc màu thành phố Bác' sẽ khai mạc tại TP HCM chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hơn một tháng qua, nhiều người dân TP.HCM gác việc riêng để tham gia luyện tập cho sự kiện dịp lễ 30/4. Có người đi hàng chục km mỗi ngày để góp mặt trong đội diễu hành.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ phía Phòng Giáo dục và Đào tạo, sẽ mang lại mùa tuyển sinh cho trẻ mầm non, lớp 1 và lớp 6 trên địa bàn huyện Mỹ Đức thuận lợi, suôn sẻ và minh bạch
Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà hát Múa rối Việt Nam tổ chức hai chương trình nghệ thuật đặc sắc là 'Khúc đồng dao' và 'Âm vang đồng quê'.
Hòa chung không khí mừng 50 năm thống nhất đất nước, các chương trình nghệ thuật diễn ra trên khắp cả nước, thể hiện niềm tự hào dân tộc qua nhiều loại hình nghệ thuật phong phú, từ nhạc kịch, ca nhạc, múa rối đến xiếc và tuồng.
Nghệ thuật truyền thống Việt Nam vô cùng phong phú, đa dạng, gồm nhiều loại hình: Sân khấu, âm nhạc, múa, mỹ thuật. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại, những giá trị di sản ấy được gìn giữ, phát huy sao cho hiệu quả, đến được với công chúng, đặc biệt là giới trẻ, là vấn đề cần được quan tâm.
Múa Tắc Xình của người Sán Chay và Múa rối cạn của người Tày là hai loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ở Thái Nguyên.
Những năm gần đây, các đơn vị nghệ thuật kịch hát dân tộc như tuồng, chèo, cải lương, ca kịch chuyên nghiệp cả nước không chỉ gặp rất nhiều khó khăn trong khâu tiếp cận khán giả mà còn phải đối mặt với sự thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực kế cận. Thực tế, tại Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, một số ngành đào tạo đã rơi vào tình trạng không tìm được người học...
Đại biểu thanh niên Trung Quốc đã tham gia trải nghiệm chợ quê và tìm hiểu văn hóa Việt Nam qua show diễn thực cảnh 'Tinh hoa Bắc Bộ' tại Quốc Oai (Hà Nội).
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội hơn 20 km, giữa không gian linh thiêng của chùa Thầy, múa rối nước vẫn sống động như thuở ban đầu - chân thật, gần gũi và đầy chất thơ dân gian.
Cuộc thi hoa hậu biển Việt Nam toàn cầu 2025 dự kiến tổ chức từ ngày 23/5 - 7/6 tại Hạ Long cùng hơn 24 sự kiện kích cầu du lịch tầm cỡ quốc tế và quốc gia.
Trong hai ngày 6-7/4 (tức ngày 9-10/3 âm lịch) tại Sân khấu thủy đình, hồ Khuôn Muồi, Khu di tích lịch sử Đền Hùng diễn ra chương trình biểu diễn múa rối nước phục vụ nhân dân về dự Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.
Làng Đào Thục (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) từ lâu đã được biết đến với truyền thống lưu giữ nghệ thuật trình diễn dân gian múa rối nước.
Ngày 3/4, Công chúa Nhật Bản Takamado đã trồng cây hoa anh đào kỷ niệm trong khuôn viên Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo.
Trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế về văn hóa, xây dựng các sản phẩm, thương hiệu văn hóa có chất lượng và năng lực cạnh tranh toàn cầu là nhiệm vụ rất quan trọng.
Ngày 2/4, Đoàn Nghệ thuật tỉnh trình diễn nghệ thuật dân gian, múa rối cạn phục vụ các tour du lịch tại Nhà đón tiếp khách du lịch và biểu diễn nghệ thuật (Khu di tích lịch sử Đền Hùng). Đây là một trong chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phục vụ Giỗ tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.
Miệt mài lấy nghề chính nuôi nghề phụ, Nghệ nhân Ưu tú Phạm Công Bằng vẫn ngày ngày đau đáu việc giữ gìn di sản, nghệ thuật múa rối cạn Tế Tiêu, một trong những niềm tự hào của huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Nghi lễ hát rối chùa Đại Bi không dừng ở nghệ thuật múa rối giải trí mà đã được nâng lên tầm mức của nghệ thuật hầu Thánh.
Nghệ sĩ Nguyễn Thúy Lan 20 năm ngâm mình dưới nước, chịu đựng bệnh tật, từng từ bỏ rồi quay lại với múa rối nước.
Từ những góc làng nhỏ, múa rối nước ra đời và lớn lên, mang theo hơi thở của văn hóa dân gian Việt Nam. Đằng sau những vở diễn sống động là bàn tay khéo léo và trái tim yêu nghề của những người lặng lẽ thổi hồn vào từng con rối, giữ gìn nét đẹp truyền thống qua bao thăng trầm.
Giữa dòng chảy của thời đại số, loại hình nghệ thuật rối cạn dần bị lãng quên. Nhưng với khát vọng gìn giữ và lan tỏa giá trị truyền thống, rối cạn Tế Tiêu đang từng bước tiến lại gần hơn với thế hệ trẻ.