Cuối tuần luôn là dịp lý tưởng để thoát khỏi nhịp sống hối hả của Thủ đô và tận hưởng những giây phút thư giãn cùng gia đình hay bạn bè. Dưới đây là những điểm đến tuyệt vời tại Hà Nội mà bạn có thể lựa chọn cho một kỳ nghỉ cuối tuần đáng nhớ.
Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) luôn tích cực vận động, tuyên truyền người dân, các tổ chức, đoàn thể tham gia xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Giang Văn Minh được mệnh danh là vị sứ thần 'Bất nhục quân mệnh' (Không để nhục mệnh vua) vì đã dám đối đáp thẳng thắn trước triều đình nhà Minh và bị hành hình vào năm 1638, thọ 65 tuổi.
Trong số hàng chục di tích nổi tiếng ở Đường Lâm, có lẽ chùa Mía là di tích cổ nhất, đẹp nhất, tạo ấn tượng sâu đậm nhất trong lòng khách thập phương.
Đường Lâm - tên nôm na gọi là Kẻ Mía - là quê hương của nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố cái Đại Vương Phùng Hưng, Thám hoa Giang Văn Minh, bà Man Thiện - mẹ của Hai Bà Trưng, bà Chúa Mía - vương phi của Chúa Trịnh Tráng, Phan Kế Toại - Phó Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong 4 nhiệm kỳ...
Làng cổ Đường Lâm được biết tới là một ngôi làng cổ lâu đời ở Hà Nội, đây là một trong số ít những nơi vẫn còn lưu giữ được nét văn hóa Việt Nam truyền thống.
Đường Lâm được biết đến với những cái tên như 'làng Việt cổ', với nhiều nhà, đình, chùa, nhà thờ, cổng làng cổ, giếng nước cổ…đến nơi đây, du khách đi cả ngày cũng không hết các điểm check in.
Đường Lâm được biết đến với những cái tên như làng Việt cổ, với nhiều nhà, đình, chùa, nhà thờ, cổng làng cổ, giếng nước cổ…đến nơi đây, du khách đi cả ngày cũng không hết các điểm check in.
Ngày 2/7, Hiệp hội Du lịch quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình khảo sát các điểm du lịch, dịch vụ tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội), và hội thảo 'Kết nối du lịch Đường Lâm'.
Sau gần 20 năm được xếp hạng Di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia (2005 - 2024), Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) trở thành một 'điểm sáng' về bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Trong hệ thống phong phú, đa dạng các làng Việt, Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là ngôi làng hiện còn lưu giữ được khá đầy đủ những đặc điểm tiêu biểu của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ.
Sáng 27-6, Chủ tịch nước Tô Lâm về thăm nhân dân và một số gia đình văn hóa tiêu biểu tại làng cổ Đường Lâm (TX Sơn Tây, TP Hà Nội) nhân kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam (28-6). Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gửi lời hỏi thăm ân cần và lời chúc mừng nồng nhiệt tới toàn thể nhân dân địa phương, mong Đường Lâm tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng để ngày càng phát triển bền vững, thịnh vượng.
Chiều 27/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp với tỷ lệ tán thành cao... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 27/6.
Sáng 27-6, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn công tác đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, gia đình tiêu biểu trên địa bàn xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây nhân Ngày gia đình Việt Nam 28-6 và Ngày Thương binh Liệt sỹ 27-7.
Nhân kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), sáng 27/6/2024, Chủ tịch nước Tô Lâm về thăm nhân dân và một số gia đình văn hóa tiêu biểu tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), sáng 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm hỏi, gặp gỡ và động viên nhân dân Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây.
Nhân kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), sáng 27/6/2024, Chủ tịch nước Tô Lâm về thăm nhân dân và một số gia đình văn hóa tiêu biểu tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Về nguồn gốc của ngôi đình làng Việt có hai quan điểm chính.
Bí thư Thị ủy Sơn Tây Trần Anh Tuấn cho rằng, văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. Do đó, Thị xã coi trọng công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
'Đêm Làng cổ' Đường Lâm diễn ra vào tối thứ Bảy hằng tuần, khu vực tổ chức chính là cổng làng, giới thiệu nhiều nét đặc trưng trong đời sống văn hóa, ẩm thực.
'Đêm làng cổ' Đường Lâm là sản phẩm du lịch mới do Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm phối hợp cùng UBND xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) và các hộ dân tổ chức vừa ra mắt vào dịp lễ 30/4 - 1/5. Sản phẩm này đã góp phần khơi dậy những giá trị văn hóa làng cổ, tăng thêm trải nghiệm cho du khách khi tham quan Làng cổ Đường Lâm và thị xã Sơn Tây.
Với nhiều hoạt động trải nghiệm mang đậm dấu ấn làng quê Bắc Bộ, làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) đang thu hút nhiều gia đình và các nhóm bạn trẻ ghé thăm dịp nghỉ lễ 30/5 - 1/5, bất chấp thời tiết nắng nóng.
Cách nhau dòng sông Đáy, hai ngôi làng có chung chữ đầu tên 'La', La Ngạn (Ý Yên, Nam Định) và La Mai (Hoa Lư, Ninh Bình) lại có thêm điểm chung là làng khoa bảng nổi tiếng từ bấy lâu nay mà ít người biết đến.
Chúng tôi tìm cửa hàng của Phát được thuê từ ngôi nhà cũ phía trước đình Mông Phụ. Những ngôi nhà nhiều chục năm tuổi hai bên sân gạch rộng, mở một không gian gợi nhắc xa xưa.
Từ Festival Phở 2024 được tổ chức tại Nam Định vừa qua cho thấy được nhiều địa phương đang kết hợp tốt giữa giá trị truyền thống với xu thế hiện đại. Làng cổ Đường Lâm cũng đang chuyển mình mạnh mẽ và ngày càng thu hút được khách du lịch.
Tại nhiều quốc gia, sự kết hợp ăn ý giữa điện ảnh và du lịch đã mang lại những hiệu quả kinh tế to lớn.
Nếu có dịp chu du về xứ Đoài mây trắng, bạn nhớ ghé thăm di tích Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh ở làng Kẻ Mía, thôn Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), để nghe về cuộc đời huyền thoại vị sứ thần thời hậu Lê, nổi tiếng tài trí, trung quân, ái quốc.
Những ngôi làng cổ ven đô, lưu giữ những giá trị vật thể, phi vật thể của Hà Nội, hấp dẫn khách du lịch bởi vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính in đậm dấu ấn vùng quê Bắc Bộ.
Làng cổ ở xã Đường Lâm (thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội) là làng cổ đầu tiên của nước ta được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia với nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan thiên nhiên.
Một sớm về Đường Lâm, hít hà cái cổ kính thâm nghiêm thấp đẫm trong từng viên đá ong trăm năm tuổi. Ăn vài món quê để thấy đây mới chính là làng trong ký ức của bao người.
Những ngày đầu năm mới, các khu du lịch của thị xã Sơn Tây đã thu hút đông đảo người dân và du khách du xuân.
Khoa thi năm Kỷ Mão (1879), bài thi của Đỗ Huy Liêu được vua Tự Đức phê rằng: 'Quả có thực học, những kẻ giẫm theo vết mòn không thể làm được'.
Mùng 2 Tết, thời tiết Hà Nội nắng ấm. Rất đông người dân, đặc biệt là các bạn trẻ, xuống phố du xuân tận hưởng không khí thanh bình ngày đầu năm mới
Ngày 10-2 (tức mùng 1 Tết Giáp Thìn), 36 khách quốc tế đến từ Đan Mạch và Na Uy đã 'xông đất' Thủ đô Hà Nội và làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây).
Hà Nội đang hiện thực hóa các sáng kiến khi trở thành thành viên Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO. Nắm bắt điều này, đặc biệt là khéo léo tận dụng tiềm năng sẵn có, làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đang tích cực nhân rộng và triển khai hiệu quả không gian sáng tạo độc đáo, mang đến nhiều trải nghiệm mới lạ cho du khách.
Theo quan niệm về văn hóa người Việt xưa, con rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh gồm Long, Lân, Quy, Phụng.
Từ những di tích văn hóa, lịch sử và đặc biệt là ẩm thực cổ truyền độc đáo, Đường Lâm đang nỗ lực khoác 'áo mới' là những sản phẩm du lịch khai thác từ vốn cổ được bảo tồn và phát triển của làng.
Nhắc tới Đường Lâm, nhớ đến tương Mông Phụ, gà Mía, thịt quay đòn, chè lam, kẹo dồi. Tất cả những sản vật đồng quê dân dã, bình dị ở ngôi làng cổ đã trở thành điểm đến ẩm thực hấp dẫn xứ Đoài.
Du khách đến với Đường Lâm để trải nghiệm làm nghề truyền thống, tham gia các trò chơi dân gian truyền thống tại Đình cổ Mông Phụ, các công trình tôn giáo, tín ngưỡng, di tích và nhà cổ.
Làng cổ Đường Lâm trong 2 ngày cuối tuần (20/1 và 21/1) đã đón khoảng 1,5 vạn khách đến trải nghiệm 'Tết làng Việt'.
Những ngày cuối năm, du khách khắp nơi có thể trải nghiệm không khí Tết tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) với những không gian đậm chất Tết truyền thống.
Không khí Tết len dần khắp các nẻo phố đông đúc tới vùng thôn quê. Các lễ hội xuân, hội chợ Tết không chỉ là điểm vui chơi, giải trí cho người Việt mà còn là những điểm đến thu hút khách du lịch quốc tế.
Chương trình 'Tết làng Việt 2024' do UBND thị xã Sơn Tây phối hợp cùng Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội tổ chức nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024.
Trong hai ngày 20-21/1, tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội diễn ra chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.
Các Đại sứ, khách quốc tế từ một số cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, sinh viên quốc tế cùng đông đảo du khách thập phương đã có dịp trải nghiệm không gian tết cổ truyền ở Đường Lâm.
Chương trình 'Tết làng Việt' được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú, giúp du khách trải nghiệm trọn vẹn nét đẹp truyền thống của tết Nguyên đán.
Làng cổ Đường Lâm được ví như phim trường, nơi du khách có thể thực hiện những bộ ảnh Tết mang nét truyền thống, hoài cổ. Nơi đây cũng đang diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn trước Tết Nguyên đán 2024.
Chương trình Tết làng Việt 2024 sẽ diễn ra từ ngày 20 - 21/1 (tức từ ngày 10 - 11 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Trong không gian của làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), khách du lịch được trải nghiệm, tìm hiểu nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của người Việt Nam, cuộc sống của người dân tại ngôi làng cổ. Tham gia chương trình có 157 vị khách quốc tế.
Trong hai ngày 20 và 21-1 (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), UBND thị xã Sơn Tây phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024 tại Làng cổ Đường Lâm với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Ngày 20/1, 157 khách quốc tế đến từ các đại sứ quán, các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và khách các nước hiện đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội cùng đông đảo doanh nghiệp lữ hành Thủ đô, đã có chuyến trải nghiệm chương trình 'Tết làng Việt' 2024 tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Nhiều hoạt động vui chơi truyền thống như nhảy sạp, múa đầu Lân, nặn tò he... thu hút nhiều người dân, du khách quốc tế tại chương trình với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra ở làng cổ Đường Lâm trong sáng 20/1.