Quảng Trị: Thu giữ 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Công an tỉnh Quảng Trị vừa kiểm tra tại một cơ sở kinh doanh ở phường 1, thành phố Đông Hà và phát hiện 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc.

Bắt giữ 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc ở Quảng Trị

Kiểm tra đột xuất 4 kho hàng của ông T.Đ.V. (TP Đông Hà), lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị phát hiện 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Phát hiện 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc tại Quảng Trị

Lực lượng cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Quảng Trị đã đột kích 4 kho hàng, phát hiện số lượng lớn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Thu giữ 2,5 tấn mỹ phẩm lậu tại một cửa hàng ở Quảng Trị

Lực lượng chức năng đã phát hiện, thu giữ 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc tại một cửa hàng mỹ phẩm ở phường 1, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.

Phát hiện, thu giữ 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Ngày 25/6, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị vừa phát hiện và thu giữ lượng lớn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ tại một cửa hàng trên địa bàn thành phố Đông Hà.

Phát hiện 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Đối tượng Vương bước đầu khai nhận, mua các loại hàng hóa nhập lậu này từ nhiều nguồn khác nhau, không có hóa đơn chứng từ…

Thu giữ 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc tại một cửa hàng

Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị vừa phát hiện và thu giữ số lượng lớn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc tại một cửa hàng mỹ phẩm trên địa bàn.

Quảng Trị: Phát hiện, thu giữ 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Ngày 25/6, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Quảng Trị cho hay, đơn vị vừa phát hiện, thu giữ 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc.

Hàng tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc vừa phát hiện ở Quảng Trị

Lực lượng cảnh sát đã lập biên bản, niêm phong, thu giữ số mỹ phẩm này và đang tiếp tục điều tra, làm rõ.

Quảng Trị phát hiện 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc

Kiểm tra tại cửa hàng mỹ phẩm, cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị phát hiện, thu giữ hơn 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc.

Phát hiện 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc ở Đông Hà

Hôm nay 25/6, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị vừa phát hiện, thu giữ 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc tại một cửa hàng mỹ phẩm ở TP. Đông Hà.

J&T cung cấp giải pháp logistics tùy chỉnh - tối ưu vận hành, giúp SMEs bứt phá

Mới đây, J&T Express Việt Nam công bố mở rộng triển khai các giải pháp logistics tùy chỉnh hướng đến nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs), nhằm giúp tối ưu vận hành và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu ngày càng cao từ khách hàng trong thời kỳ thương mại điện tử phát triển bùng nổ.

Người tiêu dùng cũng cần thay đổi hành vi mua sắm để chống hàng giả

Trước đây, người tiêu dùng vốn chỉ biết đặt niềm tin vào bao bì, mã QR, dòng chữ 'chính hãng' hay lời giới thiệu của một nghệ sỹ, chuyên gia. Nhưng bây giờ, ngay cả những yếu tố này cũng trở nên mơ hồ, không còn là điểm tựa…

Bật mí cách đơn giản nhận biết sữa giả, kém chất lượng

Người tiêu dùng có thể kiểm tra sữa giả, kém chất lượng bằng cách quan sát kỹ bao bì khi mua hàng hoặc kiểm tra bột sữa ngay tại nhà.

Cú lừa qua điện thoại khiến 'khách hàng may mắn' mất hàng trăm triệu đồng

Những cuộc gọi mang danh nghĩa 'tri ân khách hàng', 'quà tặng trúng thưởng' được nhận diện là những cuộc gọi lừa đảo, nhằm chiếm đoạt tiền, tài sản nhưng nhiều người vẫn sập bẫy.

CĐV 'đại náo' sân Thiên Trường ngày Nam Định nâng Cúp

Trong ngày Thép Xanh Nam Định nâng Cúp vô địch V-League 2024/25, sân Thiên Trường mở hội, hàng nghìn CĐV tạo nên bầu không khí vô cùng sôi động.

3 điểm mới đáng chú ý trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sửa đổi)

Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chính sách quản lý chất lượng tại Việt Nam. Luật mới đưa ra nhiều quy định đáng chú ý, trong đó nổi bật là yêu cầu công khai xuất xứ đối với hàng hóa kinh doanh trực tuyến.

Truy xuất nguồn gốc số hóa, tạo minh bạch cho người tiêu dùng

Quốc hội đã chính thức biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa với tỷ lệ tán thành cao, đạt 408/420 đại biểu (chiếm 85,36%). Đây được đánh giá là bước đột phá quan trọng trong quản lý rủi ro và thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

3 điểm mới đáng chú ý trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sửa đổi)

Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sửa đổi) có những điểm đáng chú ý, trong đó, yêu cầu phải công khai xuất xứ với hàng hóa online.

Cẩn trọng với 'ma trận' nước giặt, nước rửa chén quảng cáo thảo dược, an toàn

Được quảng cáo, bán tràn lan, đặc biệt trên kênh online, song phần lớn sản phẩm nước giặt, nước rửa chén gắn mác thảo dược, tự nhiên, an toàn là hàng trôi nổi, không kiểm định, tiềm ẩn rủi ro sức khỏe cho người tiêu dùng.

Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sửa đổi) là cú huých cho quản lý và truy xuất số hóa hàng hóa

Chiều 18/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa với tỷ lệ tán thành cao, đạt 408/420 đại biểu (chiếm 85,36%)...

Bắt buộc công khai thông tin sản phẩm qua mã vạch để truy xuất nguồn gốc

Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định các sản phẩm phải bắt buộc công bố đầy đủ thông tin liên quan đến sản phẩm và chuỗi cung ứng, gắn mã vạch để người dùng có thể đọc được thông qua thiết bị kỹ thuật số.

Bước đột phá về quản lý rủi ro, truy xuất nguồn gốc số hóa

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa được Quốc hội thông qua đánh dấu bước chuyển trong chính sách quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam. Luật đã tạo nền tảng pháp lý vững chắc, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, hàng hóa chất lượng, an toàn và minh bạch.

Luật sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Đột phá trong quản lý rủi ro

Chiều 18/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đã chính thức được thông qua với tỷ lệ tán thành cao: 408/420 đại biểu (chiếm 85,36%). Có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, Luật được đánh giá là bước ngoặt chính sách trong lĩnh vực chất lượng, sản phẩm, hàng hóa, thúc đẩy chuyển đổi số và tăng cường năng lực quản lý rủi ro.

Sửa Luật để minh bạch nguồn gốc xuất xứ, ngăn ngừa gian dối về chất lượng hàng hóa

Chiều 18/6/2025, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa với tỷ lệ tán thành cao, đạt 408/420 đại biểu (chiếm 85,36%). Đây được đánh giá là bước đột phá quan trọng trong quản lý rủi ro và thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, mở ra nhiều cơ hội đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý.

Quản lý chất lượng hàng hóa theo ba mức độ rủi ro

Chiều 18/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, với điểm nhấn là quy định quản lý chất lượng hàng hóa dựa trên phân loại theo ba mức độ rủi ro: thấp, trung bình và cao. Đây được xem là bước cải cách quan trọng nhằm giảm gánh nặng thủ tục cho doanh nghiệp, tăng hiệu quả giám sát và hậu kiểm.

Thống nhất phân loại, quản lý sản phẩm, hàng hóa theo mức độ rủi ro

Luật mới được Quốc hội thông qua quy định, sản phẩm, hàng hóa được phân loại dựa trên mức độ rủi ro (thấp, trung bình, cao), phù hợp thông lệ quốc tế; cảnh báo của tổ chức quốc tế có liên quan đối với sản phẩm, hàng hóa; khả năng quản lý của cơ quan Nhà nước trong từng thời kỳ.

Hàng giả, kém chất lượng 'bủa vây': Chọn nơi uy tín vẫn bất an

Dù chọn mua hàng tại siêu thị lớn, nhà thuốc thương hiệu hay trả giá cao gấp đôi ngoài chợ, không ít người tiêu dùng vẫn 'ngậm trái đắng' khi phát hiện sản phẩm là hàng giả, hàng nhái, thậm chí gây hại sức khỏe…

Cảnh báo hoạt động lừa đảo sử dụng tài liệu giả trong giao dịch bất động sản

Ngày 16/6, Công an tỉnh Lạng Sơn đã có cảnh báo về hoạt động lừa đảo sử dụng tài liệu giả trong giao dịch bất động sản.

Nới quy định theo lộ trình áp thuế

Những tiểu thương/hộ kinh doanh tại nhiều quốc gia, như Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, cũng từng đối mặt với khó khăn tương tự các hộ kinh doanh Việt Nam trong giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hóa quản lý thuế, minh bạch hóa môi trường kinh doanh.

HTX áp dụng công nghệ gắn với sở hữu trí tuệ để thích ứng xu hướng mới

Trong bối cảnh chuyển đổi số và kinh tế tri thức trở thành xu hướng tất yếu trong nước và trên thế giới, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) ở Phú Yên đang dần vẽ nên bức tranh tươi sáng với nhiều mô hình đầu tư công nghệ, xây dựng thương hiệu và nâng cao giá trị sản phẩm. Đặc biệt, việc gắn ứng dụng công nghệ với sở hữu trí tuệ đang giúp các HTX bắt nhịp với xu hướng phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.

Truy xuất nguồn gốc: lá chắn sống còn giữa ma trận hàng giả, hàng nhái

Trước sự lộng hành ngày càng tinh vi của hàng giả, hàng nhái, công nghệ truy xuất đang được xem là 'vũ khí công nghệ cao' giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khôi phục niềm tin thị trường và nâng tầm thương hiệu Việt trên bản đồ xuất khẩu quốc tế.

Cuộc chiến chống hàng giả: Thanh lọc bằng minh bạch và niềm tin

HNN - Trong bức tranh thị trường mờ mịt thông tin, truy xuất nguồn gốc và tiêu chuẩn chất lượng không còn là lựa chọn, mà đã trở thành 'tấm vé thông hành' bắt buộc để doanh nghiệp (DN) tồn tại và phát triển.

Sở Tư pháp phổ biến, giáo dục pháp luật: Quy định pháp luật về phân phối hàng hóa giả mạo

Anh H.T.Bảo (ngụ TX. Tân Châu) hỏi: Tôi mở cửa hàng bán linh kiện vi tính, vừa qua anh nhập lô hàng là bàn phím và chuột vi tính của một thương hiệu khá nối tiếng (hãng A) do anh Cầu phân phối. Tuy nhiên, khi nhập hàng vào, tôi phát hiện đây là hàng giả nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của hãng A. Trong tình huống này anh Cầu sẽ bị xử phạt như thế nào?

Truy xuất nguồn gốc hàng hóa - 'Một mũi tên trúng nhiều đích'

Trước thực trạng hàng giả, hàng nhái len lỏi khắp nơi, việc truy xuất nguồn gốc đóng vai trò then chốt, giúp nhận diện, ngăn chặn và xử lý tận gốc hành vi gian lận thương mại, từ đó bảo vệ người tiêu dùng và lành mạnh hóa môi trường kinh doanh.

Truy xuất nguồn gốc: Chìa khóa số bảo vệ người tiêu dùng

Trước 'cơn bão' hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng ngày càng lan rộng, truy xuất nguồn gốc bằng mã số, mã vạch, mã QR được xem là biện pháp căn cơ để minh bạch thông tin, giám sát thị trường và bảo vệ người tiêu dùng.