Indonesia và Việt Nam được đánh giá là những thị trường lớn và phát triển nhanh trong lĩnh vực này, kéo theo rủi ro an ninh mạng.
Trong thời đại số, các ứng dụng chỉnh sửa ảnh bằng AI đang ngày càng phổ biến và thu hút đông đảo người dùng, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, đây cũng đang trở thành công cụ để các đối tượng xấu thực hiện hành vi lừa đảo tinh vi.
Ngày 14/7, Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh TP. Huế phát đi cảnh báo đến người dân về một thủ đoạn lừa đảo mới tinh vi thông qua các ứng dụng chỉnh sửa ảnh giả mạo.
HNN.VN - Ngày 14/7, Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh TP. Huế phát đi cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo qua app chỉnh ảnh.
Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an cảnh báo: Xuất hiện tình trạng lừa đảo giả mạo lực lượng chức năng xã/phường… thông báo về sắp xếp đơn vị hành chính mới trên cả nước.
Nếu nghi ngờ điện thoại bị mã độc tấn công, người dùng nên giám sát chặt chẽ các tài khoản ngân hàng và thông báo từ ngân hàng, hủy và cấp lại thẻ, đổi mật khẩu,...
Việc ứng dụng công nghệ số như AI và tự động hóa mang lại nhiều cơ hội lớn, giúp tối ưu các hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng này cũng đi kèm không ít rủi ro an ninh mạng.
Trung bình một hacker có thể âm thầm tồn tại trong hệ thống doanh nghiệp suốt 204 ngày trước khi bị phát hiện. Con số này cho thấy lỗ hổng bảo mật ngày càng nghiêm trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi tư duy phòng thủ trong thời đại số.
Một vận động viên bóng rổ Nga đã bị bắt tại Pháp theo đề nghị của phía Mỹ với cáo buộc liên quan đến hoạt động tin tặc.
Bảo vệ chính trị nội bộ trên không gian mạng là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân, trong đó có Quân đội và mọi quân nhân. Trong bối cảnh không gian mạng trở thành môi trường tương tác không thể thiếu của xã hội, các thế lực thù địch, phản động và các phần tử bất mãn tăng cường hoạt động chống phá bằng nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, khó nhận biết. Do đó, tăng cường công tác bảo vệ chính trị nội bộ trên không gian mạng là đòi hỏi tất yếu đối với các cơ quan, ban, ngành trong hệ thống chính trị, trong đó có Quân đội.
Lợi dụng nhu cầu cập nhật địa chỉ cư trú, các đối tượng lừa đảo đã giả danh cơ quan nhà nước, cán bộ xã/phường, cảnh sát khu vực... để gọi điện, thông báo về việc thay đổi hành chính và yêu cầu người dân truy cập đường link hoặc cài đặt ứng dụng VNeID giả mạo có chứa mã độc.
Chính phủ Thụy Sĩ xác nhận, một lượng lớn dữ liệu nhạy cảm của các văn phòng liên bang thuộc chính phủ đã bị đánh cắp trong một cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware). Vụ việc một lần nữa dấy lên hồi chuông cảnh báo về loại mã độc nguy hiểm cho mọi nhóm ngành lĩnh vực.
Nữ diễn viên Phương Oanh lên tiếng sau khi bị bịa đặt được Shark Bình cho 1 tỷ đồng mỗi tháng để tiêu vặt.
Tội phạm mạng được cho là đang lợi dụng sự ra mắt của ứng dụng VNeID để thực hiện các hành vi lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản của người dân.
Liên quan đến vụ việc Tập đoàn công nghệ CMC bị tấn công mã độc, chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) đã đưa ra những phân tích đáng chú ý.
Một lỗi bảo mật Zero Day nghiêm trọng trong WinRAR vừa được phát hiện, có thể giúp hacker chèn mã độc chạy cùng lúc khởi động máy. Hãy update nó ngay.
Một số chuyên gia an ninh mạng cảnh báo rằng cuộc đại chiến giữa các nhóm ransomware đối địch có thể khiến nhiều doanh nghiệp bị tống tiền hai lần.
Chiều 7/7, UBND tỉnh tổ chức lễ ra quân và tập huấn cho lực lượng công nghệ thông tin (CNTT) về hỗ trợ các xã, phường hoạt động theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp tỉnh Lạng Sơn.
Shark Bình bức xúc với các bài đăng trên mạng xã hội 'mỗi tháng cho Phương Oanh 1 tỷ đồng tiêu vặt nhưng vợ không chịu'.
Phương Oanh nói thông tin cô được chồng cho mỗi tháng một tỷ tiêu vặt là sai sự thật. Nữ diễn viên cảnh báo khi những tin sai lệch lan truyền trên mạng.
Núp bóng chuyển đổi số, nhiều đối tượng mạo danh cán bộ địa phương, lừa người dân cài ứng dụng VNeID giả mạo để đánh cắp thông tin và chiếm đoạt tài sản.
Bộ Công an cảnh báo người dân cảnh giác trước những phương thức, thủ đoạn lừa đảo cài đặt ứng dụng VNeID.
Lợi dụng việc thay đổi đơn vị hành chính từ ngày 1/7/2025, các đối tượng lừa đảo đã giả danh cơ quan nhà nước để dụ người dân cài ứng dụng VNeID giả mạo, từ đó chiếm quyền điều khiển điện thoại và trộm tiền trong tài khoản ngân hàng.
Ngày 5/7, Bộ Công an phát đi cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo cài ứng dụng VNeID giả mạo, lợi dụng việc sắp xếp đơn vị hành chính.
Sau sáp nhập, nhiều đối tượng lừa đảo hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng VNeID giả mạo có chứa mã độc nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Một dạng tấn công mạng mới đang khiến nhiều người lo lắng vì máy tính bị hack.
Lo ngại những ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp sẽ có nguy cơ mất an toàn, an ninh mạng, Công an tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, đảm bảo an toàn thông tin, vẹn toàn dữ liệu.
Hơn 3,3 tỷ người dùng Android trên toàn cầu đang phải đối mặt với một làn sóng tấn công mạng chưa từng có.
Bộ Quốc phòng vừa công bố danh mục bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số năm 2025 để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tham gia cùng giải quyết.
Sáu bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong lĩnh vực quốc phòng đã được Bộ Quốc phòng công bố trong danh mục nhiệm vụ năm 2025.
'Hệ sinh thái sản phẩm an ninh mạng NCS với 3 ưu điểm sẽ giúp các tổ chức, doanh nghiệp bảo vệ thành quả chuyển đổi số một cách hiệu quả', ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Công nghệ NCS, Trưởng ban Công nghệ Hiệp hội An ninh mạng quốc gia chia sẻ.
Các chuyên gia an ninh mạng cảnh báo không nên chụp màn hình, lưu các thông tin liên quan đến mật khẩu, câu hỏi gợi nhớ hoặc mã phục hồi tài khoản trên điện thoại.
Lợi dụng chủ trương sáp nhập, kẻ gian có thể tung các chiêu lừa đảo công nghệ cao nhằm chiếm đoạt tài sản của nạn nhân.
Để chống lại 'AI Hacker', các chuyên gia an ninh mạng của CMC Telecom đã tiên phong áp dụng chiến lược 'lấy độc trị độc', áp dụng AI vào hệ thống phòng thủ bảo mật cho các khách hàng của mình.
UBND TP Hà Nội mới ban hành Quyết định số 3614/QĐ-UBND về việc phân công đơn vị chuyên trách an toàn thông tin mạng của UBND TP Hà Nội.
Theo Quyết định số 3614/QĐ-UBND, Công an TP Hà Nội là đơn vị chuyên trách an toàn thông tin mạng của UBND thành phố.