Triển vọng kinh tế từ mô hình phát triển du lịch cộng đồng

Với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên và nhiều nét độc đáo trong sản xuất, sinh hoạt, ẩm thực của đồng bào dân tộc địa phương, những năm gần đây làng Lập Thắng, xã Thạch Lập (Ngọc Lặc), nay là xã Thạch Lập mới đã trở thành điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn, thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước. Bước đi mới trong phát triển du lịch đã tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Đưa nghề truyền thống của dân tộc Hrê trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn

Bảo tồn và phát huy giá trị của các nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái của đồng bào Hrê huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) góp phần nâng cao thu nhập và gìn giữ nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.

Đưa sản phẩm truyền thống xuất ngoại

Thanh Hóa có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như chiếu cói Nga Sơn, mây tre đan ở Quan Hóa, dệt thổ cẩm ở Quan Sơn, bánh gai Tứ Trụ, nước mắm Do Xuyên - Ba Làng, nem chua TP Thanh Hóa... Những sản phẩm này không chỉ hàm chứa giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là tiềm năng lớn để phát triển kinh tế. Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, tỉnh Thanh Hóa đang nỗ lực từng bước xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm truyền thống, đưa tinh hoa xứ Thanh vươn xa trên trường quốc tế.

Đời sống mới ở xã Lê Lợi

Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2019, xã Lê Lợi (huyện Thường Tín) không ngừng nâng chất các tiêu chí nông thôn mới đã đạt và thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu nông thôn mới nâng cao.

Hà Nội đón hơn 15 triệu khách nửa đầu năm 2025

Theo công bố của Sở Du lịch Hà Nội hôm nay (26/6), du lịch Thủ đô đón hơn 15 triệu lượt khách trong nước và quốc tế kể từ đầu năm 2025, thu hơn 62.000 tỷ đồng.

Infographic Những đồ vật kể chuyện đời sống

Bộ sưu tập mây tre đan có tuổi đời hàng trăm năm của anh Nguyễn Thế Phiệt (11 Nguyễn Đường, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) như một chứng nhân lặng lẽ kể lại mạch sống gắn bó giữa con người với núi rừng.

Nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn

Xác định thu nhập là một trong những tiêu chí quan trọng, tạo động lực để hoàn thành các chỉ tiêu, tiêu chí khác trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chú trọng thực hiện nhiều giải pháp phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động.

Quảng bá du lịch, tinh hoa ẩm thực và làng nghề truyền thống tại tỉnh Vĩnh Phúc

Diễn ra từ 21-23/6, Triển lãm Liên hoan du lịch, ẩm thực, làng nghề Vĩnh Phúc năm 2025 hứa hẹn mang lại nhiều trải nghiệm hấp dẫn cho du khách và cơ hội hợp tác thiết thực cho cộng đồng doanh nghiệp.

Kỳ 4: Sôi động lớp trải nghiệm nghề truyền thống

Trước làn sóng đổi mới giáo dục nghệ thuật, không chỉ những nghệ sĩ trẻ mà nhiều nghệ nhân giàu kinh nghiệm đang trở thành những 'giảng viên đặc biệt' mang theo tinh hoa làng nghề bước vào lớp học. Họ không chỉ truyền dạy kỹ năng mà còn đánh thức tình yêu văn hóa truyền thống trong từng học sinh, điều mà sách vở hay công nghệ hiện đại không thể thay thế.

Trà Cú phát triển làng nghề mây tre đan truyền thống

Hiện nay, huyện Trà Cú (Trà Vinh) có 3 làng nghề truyền thống (làng nghề dệt chiếu ở xã Hàm Tân, làng nghề đan lát ở xã Đại An và làng nghề đóng giường tre ở xã Hàm Giang) thu hút gần 2.500 lao động tham gia. Trong đó, làng nghề đan lát ở xã Đại An có 23 tổ hợp tác và 1 cơ sở sản xuất (tập trung ở các ấp Giồng Đình, Giồng Lớn, Cây Da), mỗi năm sản xuất gần 300.000 sản phẩm như rổ, giỏ tổ chim, bình hoa, giỏ hoa... để bán ra thị trường.

Giao lưu kết nối, giới thiệu mô hình sinh kế hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân mua bán người

Từ ngày 31/5 đến 2/6/2025, tại Trung tâm Hỗ trợ Phụ nữ phát triển (số 20 Thụy Khuê, phường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội) đã diễn ra sự kiện 'Giao lưu kết nối, giới thiệu mô hình sinh kế hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân mua bán người'. Chương trình nằm trong khuôn khổ Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' do Trung tâm Hỗ trợ Phụ nữ phát triển thuộc TƯ Hội LHPN Việt Nam triển khai.

Phép màu giảm nghèo từ HTX

Sau quãng thời gian thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng từ một địa phương có xuất phát điểm thấp, với 100% xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo chiếm đến 35,78% vào năm 2010 đã từng bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ sự phát triển linh hoạt, hiệu quả của các mô hình HTX, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Lễ hội châu Á 2025: Lan tỏa văn hóa, ẩm thực Việt Nam với bạn bè quốc tế

Mới đây, Đại sứ quán Việt Nam tại Bulgaria đã tham gia Lễ hội châu Á (Asian Festival) 2025 với gian hàng giới thiệu văn hóa, du lịch, ẩm thực truyền thống và đồ thủ công mỹ nghệ của Việt Nam tại Công viên phía Nam, thủ đô Sofia.

Dấu ấn Việt Nam rực rỡ tại Lễ hội Văn hóa Châu Á 2025 ở Bulgaria

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, công viên phía Nam tại thủ đô Sofia của Bulgaria mới đây đã bừng lên sức sống của một châu Á thu nhỏ khi Lễ hội Văn hóa châu Á chính thức diễn ra, thu hút gần 20.000 người tham dự.

Dấu ấn Việt Nam tại Lễ hội văn hóa ở thủ đô Sofia, Bulgaria

Ngày 14/6, Đại sứ quán Việt Nam tại Bulgaria tham gia Lễ hội châu Á (Asian Festival) với gian hàng giới thiệu văn hóa, du lịch, ẩm thực truyền thống và đồ thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại công viên phía Nam, thủ đô Sofia.

Dấu ấn Việt Nam tại Lễ hội văn hóa châu Á

Ẩm thực truyền thống và đồ thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của bạn bè quốc tế tại Lễ hội châu Á (Asian Festival) diễn ra tại Sofia, Bulgaria.

Dấu ấn Việt tỏa sáng trong Lễ hội châu Á 2025 tại thủ đô Bulgaria

Ngày 14/6/2025, tại Công viên phía Nam thuộc Sofia, Bulgaria, Đại sứ quán Việt Nam tại Bulgaria đã tham gia Lễ hội châu Á (Asian Festival) với gian hàng giới thiệu văn hóa, du lịch, ẩm thực truyền thống và đồ thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

Hoằng Hóa: Tổng thu ngân sách Nhà nước 6 tháng đầu năm ước đạt hơn 2.140 tỷ đồng

Sáng 16/6, HĐND huyện Hoằng Hóa khóa XXI, nhiệm kỳ 2021-2026 khai mạc kỳ họp thứ 29 đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm 2025 và xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng khác.

Đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống 'xuất ngoại'

Bằng đôi tay tài hoa, khéo léo, các nghệ nhân ở nhiều làng nghề truyền thống tại xứ Huế đã tạo ra sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống tuyệt đẹp, có giá trị cao. Đặc biệt, nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó có sản phẩm mây tre đan Bao La không những đáp ứng thị trường trong nước mà còn được giới thiệu, quảng bá và đưa sang nhiều quốc gia trên thế giới để tiêu thụ.

Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm làng nghề

Hiện nay, toàn tỉnh có 48 làng nghề trên tổng số 65 làng nghề đã được UBND tỉnh công nhận với những sản phẩm đặc sắc như: Gốm, gỗ mỹ nghệ, chạm bạc, đúc đồng, thêu ren, mây tre đan, nông sản sau chế biến…

Khẳng định bản sắc, nét riêng biệt, độc đáo của Bắc Ninh

Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, những làng nghề thủ công truyền thống lâu đời được xem là 'thương hiệu độc quyền' của Bắc Ninh, khẳng định bản sắc, nét riêng biệt, độc đáo không thể thay thế.

Bền bỉ giữ nghề truyền thống

Anh Phạm Văn Thái, ở thôn Mang Lùng 2, xã Ba Tô và chị Phạm Thị Găm, ở thôn Làng Teng, xã Ba Thành (đều thuộc huyện Ba Tơ) là những nghệ nhân luôn tâm huyết giữ gìn nghề truyền thống của đồng bào Hrê. Với bàn tay khéo léo cùng sự sáng tạo của mình, họ đã cho ra những sản phẩm mây tre đan và thổ cẩm độc đáo, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của địa phương.

Sơ kết phong trào Phụ nữ khởi nghiệp và giới thiệu, trưng bày sản phẩm, mô hình phát triển kinh tế

Trong 2 ngày 5 và 6/6, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh đã tổ chức hội nghị sơ kết phong trào Phụ nữ khởi nghiệp và giới thiệu, trưng bày sản phẩm, mô hình phát triển kinh tế, trao hỗ trợ xây dựng thương hiệu, bao bì sản phẩm, tem truy suất nguồn gốc cho các ý tưởng, sản phẩm khởi nghiệp, năm 2025.

Chủ tịch Đỗ Anh Dũng tái xuất, Tân Hoàng Minh xin làm tiếp siêu dự án ở Đà Lạt

Tập đoàn Tân Hoàng Minh đề xuất tỉnh Lâm Đồng chấp thuận cho doanh nghiệp tiếp tục nghiên cứu, lập ý tưởng quy hoạch chi tiết và triển khai dự án khu đô thị thông minh tại xã Xuân Thọ, TP Đà Lạt.

Kết nối cung-cầu sản phẩm giữa tỉnh Nghệ An và tỉnh Lâm Đồng

Ngày 4/6, tại thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) đã diễn ra Hội nghị kết nối giao thương, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giữa tỉnh Nghệ An và tỉnh Lâm Đồng.

Bài trí căn hộ tạo không gian tinh tế

Sự tinh tế nằm ở chỗ mỗi vật dụng đều 'có lý do' để xuất hiện và đóng góp vào sự dễ chịu chung.

Nghị quyết 57 mở đường phát triển cho làng nghề Việt

Những nghệ nhân làng nghề truyền thống luôn tâm huyết đang khát khao đổi mới mạnh mẽ, đưa sản phẩm của mình vươn xa hơn, chinh phục những thị trường khó tính nhất…

Vĩnh Phúc đang làm gì để đạt mục tiêu đón 12 triệu du khách năm 2025?

Với nhiều lợi thế cho phát triển các du lịch, những năm qua, Vĩnh Phúc chú trọng phát triển hạ tầng, ưu tiên thu hút các dự án đầu tư du lịch, tập trung phát triển các loại hình du lịch có tiềm năng và lợi thế cạnh tranh.

Khám phá Lễ hội Du lịch Hà Nội 2025 đa sắc màu

Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2025 với chủ đề 'Trải nghiệm Hà Nội 2025' là hoạt động xúc tiến du lịch thường niên, quan trọng trên địa bàn thành phố; tôn vinh giá trị di sản văn hóa, lịch sử, quảng bá điểm đến, sản phẩm, dịch vụ du lịch đặc sắc của Thủ đô; thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến với Hà Nội, điểm đến 'An toàn - Thân thiện - Chất lượng - Hấp dẫn'.

Xuất khẩu trực tuyến tìm cách vượt rào cản thuế quan

Thuế quan đang là một trong những thách thức của các doanh nghiệp xuất khẩu không chỉ ở phương thức truyền thống mà còn ở xuất khẩu trực tuyến.

Để nẻo về bớt gian nan

Cơ sở cai nghiện ma túy thuộc Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (Công an tỉnh) đang tổ chức cai nghiện cho gần 470 học viên ở nhiều lứa tuổi. Người mắc nghiện đã lâu năm, có người mới tái, người từng cai nghiện nhiều lần. Gia đình, xã hội sẵn sàng giúp đỡ khi họ nhận ra lỗi lầm, ăn năn, hối cải, quyết tâm trở về con đường sáng… Vậy nhưng, bên cạnh những người cai nghiện và tái hòa nhập thành công vẫn có không ít người nẻo về không hề dễ dàng.

Bài 2: Tìm hướng đi mới của các làng nghề

Sản xuất manh mún, phân tán, cơ sở sản xuất thường nằm ngay trong các hộ gia đình, khu dân cư… khiến vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng sức khỏe người dân, mà còn hạn chế sự phát triển sản phẩm làng nghề.

Nghệ nhân Hà Nội duy nhất đưa nghệ thuật thư pháp vào mây tre đan truyền thống

Tại làng nghề mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) - nơi được ví như cái nôi của nghệ thuật đan lát Việt, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Phương Quang đã có sự say mê, sáng tạo nghề truyền thống theo một cách rất riêng. Đó là kết hợp nghệ thuật thư pháp với mây tre đan truyền thống, tạo nên dấu ấn độc đáo trong làng thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

Nghệ nhân Hà Nội duy nhất đưa nghệ thuật thư pháp vào mây tre đan truyền thống

Tại làng nghề mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) - nơi được ví như cái nôi của nghệ thuật đan lát Việt, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Phương Quang đã có sự say mê, sáng tạo nghề truyền thống theo một cách rất riêng. Đó là kết hợp nghệ thuật thư pháp với mây tre đan truyền thống, tạo nên dấu ấn độc đáo trong làng thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

Cần có chính sách bảo tồn nghề dệt thổ cẩm Làng Teng gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Từ xưa, người Hrê ở Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã biết dệt thổ cẩm làm trang phục và đồ dùng sinh hoạt. Hiện nay, chỉ còn thôn Làng Teng (xã Ba Thành, huyện Ba Tơ) giữ được nghề này, với số lượng người dân trong thôn biết dệt thổ cẩm còn chưa đến 100 người.

Phê duyệt phương án đấu giá khu đất đầu tiên tại huyện Vĩnh Cửu, giá dự kiến hơn 20 tỷ đồng

Ngày 26-5, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1698/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án đấu giá quyền sử dụng đất khu đất diện tích hơn 4,8 hécta tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu.

Ngành nghề nông thôn - kết quả nhiều, khó khăn không ít

Ngành nghề, làng nghề nông thôn Lâm Đồng với đa dạng loại hình phát triển từng bước hiệu quả quy mô hộ gia đình đến tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhưng quá trình hoạt động vẫn còn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

TP Huế đẩy mạnh quảng bá sản phẩm đặc trưng tại các địa phương phía Nam

Sự kiện có hơn 20 doanh nghiệp, hợp tác xã đến từ thành phố Huế tham gia, giới thiệu hàng chục sản phẩm đặc trưng, mang giá trị kinh tế cao tại thành phố Hồ Chí Minh.

Tăng kết nối giữa doanh nghiệp thành phố Huế với nhà phân phối Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 23/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Huế phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) và các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp thành phố Huế với các nhà phân phối Thành phố Hồ Chí Minh.

Doanh nghiệp Huế mở rộng thị phần qua nhà phân phối TP. Hồ Chí Minh

Doanh nghiệp Huế đưa đặc sản giới thiệu tại Hội nghị Kết nối giao thương với các nhà phân phối TP. Hồ Chí Minh.

Để sản phẩm OCOP đến gần hơn với người dân thủ đô

Thành phố Hà Nội có không gian phát triển nông nghiệp rộng lớn, quy mô sản phẩm nông nghiệp đứng đầu cả nước, diện tích đất dành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp hơn 197.000ha thuộc tốp đầu địa phương trong cả nước, đây chính là điều kiện tốt để phát triển các sản phẩm OCOP Thủ đô.

Kết nối văn hóa - thương mại để thúc đẩy kinh tế Hà Nội tăng trưởng 2 con số

Việc xây dựng Dự thảo Nghị quyết về Khu phát triển thương mại và văn hóa Dự thảo Nghị quyết về Khu phát triển thương mại và văn hóa đang được TP Hà Nội lấy ý kiến rộng rãi. Đây là bước đi chiến lược cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, kết nối bảo tồn văn hóa và phát triển kinh tế, hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững.

TP. Phổ Yên: Hỗ trợ các làng nghề phát triển sản xuất

Trên địa bàn TP. Phổ Yên hiện có 32 làng nghề và làng nghề truyền thống (chủ yếu là làng nghề chè, mộc mỹ nghệ, mây tre đan) được tỉnh công nhận, với trên 3.500 hộ tham gia sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, các làng nghề đang tạo việc làm cho hơn 7.800 lao động nông thôn (tăng hơn 300 lao động so với cuối năm 2024), với mức thu nhập bình quân đạt trên 6 triệu đồng/người/tháng (tăng gần 1 triệu đồng so với cuối năm 2024).