Tại Nhà văn hóa thôn Bạch Liên, xã Đồng Thái, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học báo cáo kết quả nghiên cứu khảo cổ học năm 2025 tại khu vực Di tích Mán Bạc. Sự kiện không chỉ ghi nhận những kết quả mới trong lĩnh vực khảo cổ học, mà còn mở ra hướng tiếp cận mới trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của một trong những di chỉ tiền sử quan trọng bậc nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
Cuộc khai quật năm 2025 tại di tích Mán Bạc (Ninh Bình) đã phát lộ ba tầng văn hóa cùng nhiều dấu tích cư trú, mộ táng, góp phần làm rõ không gian sinh tồn của cư dân thời tiền sử.
Căn cứ kết quả khai quật, các nhà khảo cổ cho biết, có thể khẳng định Mán Bạc là một di tích cư trú-mộ táng, thể hiện cư dân Mán Bạc có ý thức về khu chôn cất riêng, mặc dù vẫn nằm cạnh nơi cư trú...
Di tích khảo cổ học Mán Bạc nằm ở làng Bồ Bát xưa, nay là thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình là một trong những di tích khảo cổ học có giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng.
Sáng 5/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện dự thảo Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ học Mán Bạc và nghề gốm Bồ Bát' (xã Yên Thành, Yên Mô).
Không chỉ nổi tiếng với phong cảnh hữu tình, Ninh Bình còn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa, vùng đất của những kỳ quan, trầm tích lịch sử lâu đời, Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới độc đáo. Lợi thế này đang được tỉnh chú trọng, phát huy hiệu quả trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương.