Làng gốm Bát Tràng cách trung tâm Hà Nội khoảng 13km về phía Đông Nam, là nơi lưu giữ một phần di sản văn hóa phi vật thể quý giá của Việt Nam.
Việc cải tạo, tái sinh các dòng kênh là một điểm sáng trong quá trình phát triển đô thị của TP HCM kể từ ngày giải phóng
Nhân kỷ niệm 50 năm giải phóng tỉnh Bình Dương (29/4/1975 - 29/4/2025), nghệ sĩ nhiếp ảnh Huỳnh Mỹ Thuận ra mắt triển lãm ảnh chủ đề 'Trên miền ký ức' tại Vườn nhà gốm - Bình Dương. Nổi bật trong số các tác phẩm triển lãm là nhiều bức ảnh về nghề gốm ở Bình Dương, một nghề truyền thống có trên 150 năm. Đây là nhóm tác phẩm mà tác giả đã tâm huyết thực hiện thời gian dài để tri ân vùng đất mà mình lập nghiệp.
Gốm Biên Hòa được định hình từ hàng trăm năm trước, đến nay là loại gốm duy nhất của Việt Nam được định danh trên thị trường quốc tế với chất liệu men đặc trưng.
Năm 2016, công trình kiến trúc đặc biệt nằm bên dòng sông Thu Bồn (thôn Đông Khương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) của gia đình Nghệ nhân Ưu tú Lê Đức Hạ đã gây ấn tượng mạnh trên trường quốc tế và vinh dự được tạp chí kiến trúc danh tiếng Archdaily (Mỹ) đánh giá là một trong những thiết kế độc đáo, đầy cảm hứng.
Từng là điểm nóng về ô nhiễm môi trường và lấn chiếm bậc nhất ở khu vực Tây Nam TP, nhắc đến Tân Hóa - Lò Gồm (TH - LG), người ta không khỏi ám ảnh về một 'con kênh nước đen, nhuốm mùi hôi thối, rác trôi lềnh phềnh…'. Hàng ngày, con kênh này phải oằn mình 'uống' không biết bao nhiêu nước thải và rác từ cuộc sống thường nhật của hàng chục ngàn hộ dân, cùng hàng trăm nhà máy xí nghiệp, cơ sở gia công... Tuy nhiên, nhờ sự quyết tâm của lãnh đạo TP, kênh TH - LG đã được 'phẫu thuật' và 'thay da đổi thịt' một cách ngoạn mục, vạn phận đời đã được sang trang.
Phát huy thế mạnh sông nước miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh đã và đang xanh hóa những dòng kênh xuyên tâm vốn trước đây ô nhiễm để trở thành những mạch sống mới. Những dòng kênh một thời gây ô nhiễm của thành phố giờ đang có diện mạo mới, góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân thành phố.
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai đã xây dựng Điểm đến gốm Biên Hòa - con đường di sản.
Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển (30/4/1975-30/4/2025), TP Hồ Chí Minh đã và đang đẩy mạnh đầu tư, cải tạo các tuyến kênh rạch nội đô; khôi phục các chức năng sinh học của hệ thống kênh rạch; làm xanh, sạch, cải thiện cảnh quan, môi trường suốt tuyến kênh rạch tạo diện mạo mới cho đô thị, đem đến chất lượng sống tốt hơn cho người dân.
Sáng 2-4, Bảo tàng Tiền Giang tổ chức Lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hội ngộ Gốm Nam bộ xưa - Tiền Giang năm 2025'. Đây là hoạt động văn hóa nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng Giỗ Quốc Tổ Hùng Vương năm 2025 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang.
Tháng 10/2024, các lò gốm thủ công của làng gốm Quyết Thành chính thức ngừng hoạt động. Nguyên nhân là do hầu hết các lò đều được đốt bằng than, củi lại được xây dựng từ lâu nên chưa có biện pháp xử lý khói lò, làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Một cơ sở sản xuất gốm lâm cảnh phá sản vì lời hứa hoán đổi đất nhưng không thực hiện. Gần 30 năm đất bỏ hoang phí trong khi chủ lò miệt mài 'gõ cửa quan' với chứng cứ rõ ràng vẫn không nơi nào giải quyết...
Làng gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) với hơn nửa thế kỷ tồn tại là điểm đến hấp dẫn cho du khách muốn khám phá nghề truyền thống, trải nghiệm tạo hình cùng nghệ nhân và tìm hiểu quy trình sản xuất thủ công. Không chỉ lưu giữ giá trị văn hóa, nơi đây còn góp phần quảng bá, phát triển gốm Việt.
Nhắc đến miền đất Quảng Bình, gió Lào cát trắng, người ta thường nghĩ ngay đến nơi có nhiều hang động kỳ thú, những thắng cảnh thần tiên mà tạo hóa ban cho làm say đắm lòng người, nhưng ít ai biết rằng nơi đây có một làng gốm lừng danh từ xa xưa.
Vùng đất Đông Nam bộ có nhiều bến cảng sầm uất một thời như Cù lao Phố (nay là phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa), cảng Sài Gòn, bến Nhà Rồng (quận 4, TPHCM). Đây là những nơi tập trung nhiều làng nghề thủ công truyền thống, trong đó có nghề làm gốm từng một thời hoàng kim khi tạo ra các sản phẩm gốm sứ chất lượng, chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước.
Sở Giao thông công chánh (GTCC) TPHCM vừa có báo cáo gửi UBND TPHCM về tình hình công tác thực hiện dịch vụ vớt, thu gom chất thải rắn trên sông, kênh rạch nhằm tổ chức chỉnh trang đô thị, cải thiện môi trường và phục vụ người dân trong dịp lễ lớn sắp tới, cũng như bảo đảm hoạt động giao thông thủy trên tuyến, vệ sinh môi trường, tiêu thoát nước, phát triển du lịch cho toàn địa bàn TP.
Hành trình tại Bắc Ninh trong những ngày mảnh đất này đang 'dậy sóng' trên các nền tảng mạng xã hội, một điều khiến tôi ấn tượng đó là hồn đất mộc mạc, bình dị đã tồn tại gần 700 năm tại làng Phù Lãng, một làng gốm nhỏ nép mình ven dòng sông Cầu.
Sáng 15/3, tại làng gốm Kim Lan, xã Kim Đức, huyện Gia Lâm (Hà Nội), UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ đón nhận Quyết định công nhận Nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và công nhận Điểm du lịch Kim Lan, xã Kim Đức. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời tạo đà phát triển du lịch bền vững, góp phần nâng cao giá trị của làng nghề truyền thống Kim Lan.
Sở Giao thông công chánh (GTCC) TPHCM vừa có văn bản gửi UBND TPHCM báo cáo công tác thực hiện dịch vụ vớt, thu gom chất thải rắn trên sông, kênh, rạch trên địa bàn TPHCM.
Sở Giao thông công chánh đề xuất áp dụng phương thức đặt hàng để thực hiện vớt rác trên kênh trong thời gian từ ngày 1-4 đến 30-6.
Sau 500 năm với biết bao thăng trầm, làng gốm Thanh Hà (Hội An, Quảng Nam) vẫn được gìn giữ và bảo tồn, không chỉ bởi những người lớn tuổi trong làng mà còn nhờ vào sự tâm huyết của lớp trẻ với nghề truyền thống này.
Các hiện vật đã được chuyển đến 'khu vực an toàn' cách xa hoạt động của mỏ vàng.
Làng gốm Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) trải qua nhiều thăng trầm, có thời điểm bị mai một, song những năm gần đây người dân cũng như chính quyền địa phương và thành phố đã chú trọng đến xây dựng thương hiệu của làng nghề và tìm hướng đi mới để làng gốm Kim Lan trở thành địa chỉ thu hút người dân trong và ngoài nước.
Với nhà sưu tầm cổ vật (NST) Lâm Dũ Xênh (64 tuổi), cảm xúc thăng hoa cùng cổ vật sẽ xuất hiện khi mọi thứ chung quanh đều tĩnh lặng.
Từng vang danh với những sản phẩm tinh xảo, nay đứng trước nguy cơ mai một khi chính sách cấm đốt củi khiến nhiều lò gốm lao đao. Giữa khó khăn đó, những nghệ nhân tâm huyết vẫn quyết tâm gìn giữ, đưa gốm Tân Vạn vào kỷ nguyên mới.
Tôi có thể khẳng định ngay: Tiểu thuyết 'Nhặt bóng người' của Vũ Thanh Lịch là tác phẩm thể hiện, hoặc minh chứng, cho một kiểu nghệ thuật tự sự mà tôi tạm gọi là 'sự nhòe của cái viết'.
Dự kiến sau khi di dời gần 40.000 căn nhà trên và ven sông, kênh, rạch, TP.HCM sẽ thu về hơn 164.000 tỷ đồng từ việc khai thác quỹ đất dọc hai bên…
Sở Xây dựng TP.HCM dự kiến sau khi giải tỏa toàn bộ nhà trên và ven kênh rạch, TP sẽ thu lại hơn 164.000 tỷ đồng nhờ khai thác quỹ đất dọc bên.
Trong bước tiến mạnh mẽ của thời kỳ công nghiệp hóa - với mũi nhọn chủ đạo là khoa học công nghệ - những làng nghề truyền thống cũng phải tham gia tiến trình vận động đó. Làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) vẫn là làng nghề thủ công mỹ nghệ, tuy nhiên, chữ 'thủ công' đang mang một nghĩa mới với 'thủ' là kỹ năng làm gốm cổ truyền, còn 'công' là công nghệ.
Sự bứt lên của Hương Canh bây giờ là nhờ bên cạnh những sản phẩm truyền thống thiên về ứng dụng, Hương Canh đã có rất nhiều sản phẩm gốm mang tính trang trí.
Quá trình đô thị hóa và sản phẩm khó cạnh tranh đã khiến gốm Lái Thiêu dần mai một. Dẫu vậy, may mắn vẫn còn những bạn trẻ yêu gốm với nỗ lực muốn vực dậy dòng gốm 'một thời vang bóng' theo cách của riêng mình.
Sự hồi sinh của gốm Chu Đậu là mảnh ghép quan trọng với văn hóa và lịch sử Việt Nam, là bài học về phục hồi và phát triển nghề truyền thống đã thất truyền.
Màu men đặc trưng xanh đồng trổ bông cùng kiểu dáng, kỹ thuật trang trí hoa văn độc đáo làm nên tên tuổi gốm Biên Hòa vang danh thế giới.
Bình Dương từ lâu đã nổi tiếng là 'cái nôi' của nghề gốm sứ phía Nam.
Hệ thống kênh rạch ở TP HCM sau khi cải tạo sẽ thay đổi đáng kể chất lượng môi trường của toàn thành phố.
Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, khi đến làng gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội), nhiều người sẽ thấy ngay được không khí sản xuất, mua bán sôi động nơi đây.
Trải qua thăng trầm lịch sử và những thay đổi của đời sống, xã hội, làng lu Tương Bình Hiệp vẫn giữ cách thức sản xuất thủ công truyền thống
Theo ông Trần Thế Thuận, Giám đốc Sở VH&TT TP.HCM, di tích lò gốm Hưng Lợi sẽ được phục dựng một phần và sẽ có thêm giải pháp công nghệ để du khách, người dân tiếp cận tìm hiểu về di tích này.
Sáng 17/1, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông) phối hợp với UBND Quận 5 và các bên liên tổ chức Lễ khánh thành Công trình xây dựng đoạn kênh Hàng Bàng (Quận 5) và phát động trồng cây, bảo vệ môi trường.
Dòng kênh Hàng Bàng từng nổi tiếng vì ô nhễm sau thời gian được đầu tư xây dựng, cải tạo đã dần khoác lên mình chiếc áo mới sạch đẹp và văn minh.
Từng được coi là kênh ô nhiễm bậc nhất TP.HCM, đến nay kênh Hàng Bàng đã được hồi sinh, góp phần cải thiện cảnh quan đô thị và bảo vệ môi trường.