Thực hiện quy định của Luật Tiếp công dân năm 2013, Quy chế Tiếp công dân của Bộ Tư pháp, sáng 23/11, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã tiếp công dân tại địa điểm tiếp công dân của Bộ Tư pháp về lĩnh vực thi hành án dân sự.
Đề nghị Chính phủ làm rõ lý do của việc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm trực tiếp tiếp công dân theo quy định của Luật Tiếp công dân.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần xử lý nghiêm đối với tập thể, cá nhân có trách nhiệm trong công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo không thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ người tố cáo, dẫn đến người tố cáo bị trả thù, trù dập.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng nhận định công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2023 tiếp tục có sự đổi mới, đạt kết quả tích cực nhưng vẫn còn hạn chế.
Sáng 22/11, tiếp tục chương trình kỳ họp 6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023.
Đề nghị Chính phủ làm rõ lý do của việc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm trực tiếp tiếp công dân theo quy định của Luật.
Đại biểu đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành tập trung xử lý và kịp thời giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo ngay từ khi mới phát sinh, không để xảy ra điểm nóng.
Việc trực tiếp tiếp công dân của Thủ trưởng cơ quan hành chính Nhà nước được thực hiện tốt nhất ở cấp xã, chuyển biến tích cực ở cấp tỉnh, song cấp Bộ thì chỉ đạt 60% theo quy định.
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, qua giải quyết khiếu nại, tố cáo trong năm 2023 đã bảo vệ quyền lợi cho 1.319 cá nhân và 44 tập thể, tổ chức.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, sáng 22/11, Quốc hội thảo luận về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023.
Sáng 22-11, Quốc hội thảo luận về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023
Ủy ban Pháp luật cho rằng, năm 2024, cùng với các dự án đầu tư lớn đã và đang được triển khai, các dự án phát triển kinh tế - xã hội khác tại các địa phương có tốc độ đô thị hóa cao dự báo vẫn tiếp tục là điểm nóng phát sinh khiếu nại tố cáo hành chính...
Theo Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình, đơn thư công dân gửi đến trong lĩnh vực hành chính chủ yếu liên quan đến quản lý đất đai, xây dựng; về việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; về công nhận và cấp sổ đỏ; về tranh chấp đất đai...
Trưởng Ban Dân nguyện đề nghị xử lý nghiêm với thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, nhất là chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng trong công tác quản lý nhà nước và công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Ủy ban Pháp luật cho biết việc trực tiếp tiếp công dân của Thủ trưởng cơ quan hành chính Nhà nước được thực hiện tốt nhất ở cấp xã.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 22/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo (GQKNTC) của công dân năm 2023.
Trong năm 2023, chỉ có 60% Bộ trưởng, trưởng ngành trực tiếp tiếp công dân theo quy định, Ủy ban Pháp luật đề nghị làm rõ lý do việc Bộ trưởng, trưởng ngành chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm này…
Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023.
Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023. Phiên thảo luận được điều hành bởi Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương.
Trong phiên họp sáng 22-11, Quốc hội nghe báo cáo kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2023.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị tăng cường công tác thanh tra công vụ, thanh tra trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực dễ xảy ra sai phạm và phát sinh khiếu nại, tố cáo.
Sau thời gian bị tác động của đại dịch Covid-19 và thực hiện các biện pháp thực hiện giãn cách xã hội, tình hình công dân đến các cơ quan của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có xu hướng tăng trở lại và gần bằng với thời điểm trước đại dịch.
Sau 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, công tác hòa giải ở quận Hoàn Kiếm có chuyển biến tích cực, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp trong cộng đồng dân cư. Qua đó, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ tiến hành nghe các báo cáo và thảo luận về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023. Đây là nội dung quan trọng, nhận được nhiều sự quan tâm từ cử tri, nhân dân cũng như các chuyên gia, nhà quản lý. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Giám sát việc xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan hành chính nhà nước' của TS.Bùi Thị Quỳnh Thơ, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.
Thường trực Tỉnh ủy Hà Tĩnh vừa có thông báo về việc tiếp công dân định kỳ tháng 11 năm 2023 của lãnh đạo tỉnh.
Thanh tra Chính phủ điều chỉnh nội dung mà UBND tỉnh Ninh Thuận kiến nghị kiểm tra, điều chỉnh về đánh giá công tác phòng chống tham nhũng.
Ngày 25-8-2023, Chủ tịch UBND tỉnh đã ra Quyết định số 16/QĐ-UBND ban hành quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác tiếp dân định kỳ, đột xuất của chủ tịch UBND tỉnh, UBND huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Nguồn tin của PV Báo CAND chiều ngày 7/11 cho biết, ông Trần Quốc Nam, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận đã có văn bản đề nghị Tổng Thanh tra Chính phủ kiểm tra lại báo cáo kết quả đánh giá công tác phòng chống tham nhũng cấp tỉnh năm 2022 đã được Thanh tra Chính phủ công bố có liên quan đến tỉnh Ninh Thuận.
UBND tỉnh Ninh Thuận cho rằng báo cáo kết quả phòng chống tham nhũng năm 2022 của Thanh tra Chính phủ chưa chính xác.
Sau khi Thanh tra Chính phủ công bố kết quả đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh năm 2022 (PACA 2022), một số tỉnh, thành phố không đồng tình với kết quả công bố vì cho rằng không có tính xác thực.
Tỉnh Ninh Thuận đã gửi công văn lên Tổng Thanh tra Chính phủ đề nghị kiểm tra lại kết quả công bố về công tác phòng, chống tham nhũng để có thông tin chính xác về việc tiếp công dân.
Theo Trưởng ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, qua làm việc với các cơ quan, Đoàn giám sát dự báo tình hình khiếu nại, tố cáo trong thời gian tới tiếp tục diễn biến phức tạp.