Thông tin 'danh sách người lây nhiễm HIV từ nữ nhân viên Samsung' được phát tán khiến nhiều người băn khoăn về việc tính bảo mật khi xét nghiệm HIV.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 2/7 tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra lễ bế mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Lào khóa IX, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Lào Xaysomphone Phomvihane.
Mặc dù dịch HIV có xu hướng giảm, nhưng những năm gần đây ở nước ta vẫn phát hiện trên 10.000 ca nhiễm mới HIV. Do đó, để hướng tới chấm dứt đại dịch AIDS vào năm 2030, cần tăng cường công tác phát hiện sớm, điều trị và phòng ngừa…
Sự kỳ thị và phân biệt đối xử có tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần của người nhiễm HIV, đồng thời là mối đe dọa kéo dài đối với sự lây lan của dịch bệnh.
Ngày 6/10, Ban QLDA VUSTA - Dự án Quỹ Toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS phối hợp tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống HIV/AIDS.
Nhiều người còn chần trừ đi xét nghiệm HIV dù biết bản thân thuộc đối tượng nguy cơ cao như làm nghề mại dâm hay từng có quan hệ tình dục không an toàn. Đó là do họ lo ngại người khác biết việc mình đi xét nghiệm hoặc sợ kết quả xét nghiệm của mình bị lộ ra ngoài...
Nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS ở Khánh Hòa ngày càng hiểu rõ về căn bệnh HIV/AIDS. Từ đó người nhiễm tích cực điều trị theo phác đồ, người chưa nhiễm thì có đầy đủ biện pháp phòng, tránh. Đi kiểm tra sức khỏe và xét nghiệm thường xuyên.
Ngày 14/10, Liên đoàn Lao động tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội nghị trực tuyến thực hiện chương trình phối hợp năm 2021 giữa Liên đoàn Lao động tỉnh và Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh, Ban An toàn giao thông tỉnh, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh, Ban Chỉ đạo Đề án 'Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017 - 2027'.
Lây nhiễm HIV qua đường tình dục hiện chiếm đa số. Đáng lo ngại là lây nhiễm trong nhóm thanh thiếu niên gia tăng
Theo kết quả điều tra mới nhất, chiều cao thanh niên Việt Nam đã tăng thêm 3,6 – 4,4cm, tương đương thời kỳ vàng của Nhật Bản.
Mỗi năm, nước ta ghi nhận khoảng 10.000 người nhiễm HIV mới, trong đó có rất nhiều trẻ em nhiễm HIV bị thiệt thòi vì sự kỳ thị.
Đó là thông tin được đưa ra tại buổi lễ Mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống AIDS và Hội nghị trực tuyến tổng kết 30 năm công tác phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Bộ Y tế tổ chức sáng 1/12/2020.
* Việt Nam có tốc độ giảm HIV/AIDS nhanh nhất trong khu vực
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống HIV/AIDS được Quốc hội xem xét và thông qua ngay trong một kỳ họp - kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa 14, với tỷ lệ 91,29% đại biểu Quốc hội (100% đại biểu có mặt bỏ phiếu) đồng ý. Đây là 'kỷ lục', lần đầu tiên Quốc hội thực hiện xem xét và thông qua trong một kỳ; và là 1 trong 3 Luật được 100% đại biểu có mặt đồng ý thông qua.
ĐBP - Ðồng hành, hỗ trợ phụ nữ nghèo vượt qua khó khăn, thoát nghèo, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Ðiện Biên đã có nhiều hoạt động quan tâm, giúp đỡ thiết thực. Các chương trình, hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo của các cấp hội giúp cải thiện đời sống hội viên, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đề xuất Quốc hội cho phép bổ sung nguồn chi trả xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai từ Quỹ bảo hiểm y tế để bảo đảm mục tiêu dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.
Sáng 23/10, tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khóa XIV đã thảo luận trực tuyến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống HIV/AIDS).
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu, việc công khai người nhiễm HIV nhằm mục đích phòng bệnh và chữa bệnh chứ không phải ảnh hưởng uy tín cá nhân người bệnh.
Báo cáo trước Quốc hội, GS.TS Nguyễn Thanh Long, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định, cùng với Anh, Đức và Thụy Sĩ, Việt Nam thuộc nhóm 4 quốc gia có chất lượng điều trị HIV/AIDS tốt nhất thế giới hiện nay.
Chiều 11/8, UBTVQH cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải ở người (Luật Phòng, chống HIV/AIDS).
Tiếp tục phiên họp 47, chiều ngày 11/8/2020 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe và cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải ở người (gọi tắt là Luật Phòng, chống HIV/AIDS). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng điều hành phiên họp.
Theo quy định, bảo hiểm y tế (BHYT) được quản lý theo 2 hình thức là bắt buộc và tự nguyện. Về BHYT tự nguyện, từ ngày 1/1/2016 trở đi, bắt buộc phải tham gia theo hộ gia đình, nghĩa là không được tham gia một cách đơn lẻ. Chính vì vậy, nhiều trường hợp không thể mua được BHYT. Câu chuyện thực tế từ lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS tại TP Hồ Chí Minh.