Việt Nam quyết tâm triển khai thành công các nhiệm vụ nhằm thể hiện việc coi trọng, tuân thủ và thực thi đầy đủ UNCLOS, thể hiện hình ảnh Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...
Theo Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Minh Vũ, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ quyết tâm triển khai thành công các nhiệm vụ nhằm tiếp tục thể hiện việc coi trọng, tuân thủ và thực thi đầy đủ UNCLOS.
Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã trả lời phỏng vấn nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực (16/11/1994 -16/11/2024).
Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) phối hợp cùng báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức hội thảo khoa học quốc gia '30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực: Từ cam kết đến hành động của Việt Nam' vào sáng nay (15-11).
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 có 'tuổi đời' khoảng 50 năm kể từ khi bắt đầu đàm phán và tròn 30 năm kể từ khi có hiệu lực thực thi. Suốt hành trình đó, không phải ngẫu nhiên UNCLOS được các bên tham gia Công ước gửi gắm niềm tin như 'la bàn của người đi biển', được gọi tên là 'hiến pháp' của đại dương.
Ngày 26/10, trong khuôn khổ Tuần lễ luật pháp quốc tế thường niên của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 79, Phái đoàn hai nước Việt Nam và Vanuatu tại LHQ đã phối hợp cùng Tổ chức phát triển luật quốc tế (IDLO) tổ chức hội thảo với chủ đề: Thúc đẩy công bằng khí hậu thông qua thủ tục xin ý kiến tư vấn các cơ quan tư pháp quốc tế.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định, tiến trình thúc đẩy công bằng khí hậu mà các nước trong đó có Vanuatu và Việt Nam phối hợp thực hiện thời gian qua đã có nhiều tiến triển.
30 năm qua, UNCLOS đã là khuôn khổ pháp lý vững chắc để thúc đẩy hợp tác, bảo đảm các quyền, lợi ích chính đáng của các quốc gia trên biển...
UNCLOS vẫn tiếp tục phát triển để điều chỉnh các vấn đề mới như vùng-đáy biển quốc tế, nguồn cá, bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển, biến đổi khí hậu.
Sau hai ngày với các phiên thảo luận thực chất, hiệu quả, sôi nổi và chân thành, Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ 16 đã thành công tốt đẹp, gợi mở nhiều ý tưởng nhằm thúc đẩy những chuẩn mực, luật pháp quốc tế, góp phần vào hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
Sáng 23/10, hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại TP.Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) với chủ đề 'Định hướng tư duy, phát huy chuẩn mực'. PGS. TS. Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cùng gần 300 đại biểu tham dự trực tiếp và hơn 250 đại biểu đăng ký tham dự trực tuyến.
Ngày 23/10, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) với chủ đề 'Định hướng tư duy - Phát huy chuẩn mực'.
Tại hội thảo quốc tế về Biển Đông, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt khẳng định việc tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực được thừa nhận rộng rãi là nền tảng đảm bảo hòa bình và ổn định quốc tế .
Ngày 23/10, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan phối hợp tổ chức đã khai mạc tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với chủ đề 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực'.
Sáng 23/10, hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với chủ đề 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực'.
Ngày 23/10, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với chủ đề 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực'.
Trong những ngày vừa qua, Ủy ban các vấn đề pháp lý quốc tế (Ủy ban 6) Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 tổ chức phiên thảo luận toàn thể về đề mục thúc đẩy pháp quyền ở các cấp độ quốc gia và quốc tế, với sự tham gia đông đảo của đại diện các nước thành viên Liên hợp quốc và quan sát viên.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhận định trách nhiệm thúc đẩy và duy trì pháp quyền ở mọi cấp độ cần được tất cả các quốc gia thành viên LHQ chung tay gánh vác.
Với việc giải quyết hơn 30 tranh chấp biển trong gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng vào việc giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS, qua đó duy trì trật tự pháp lý trên biển và đại dương.
Phát biểu tại Hội nghị, ông Nguyễn Minh Vũ, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao đề cao chủ nghĩa đa phương với Liên hợp quốc là nòng cốt và luật pháp quốc tế là nền tảng.
Là một quốc gia ven biển và nhận thức rõ tầm quan trọng của các vấn đề biển nói chung, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) nói riêng, Việt Nam luôn tuân thủ, nỗ lực đóng góp tích cực trong việc thực hiện Công ước được xem là bản 'Hiến pháp của đại dương' này.
Năm 2024 đánh dấu 30 năm Công ước có hiệu lực, cũng là kỷ niệm 30 năm Việt Nam chính thức phê chuẩn Công ước. Thông qua việc tham dự và các phát biểu, thảo luận tại Hội nghị, Việt Nam khẳng định là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, là một trong các nước đi đầu trong việc đề cao, tôn trọng và thực thi Công ước; đóng góp vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong quản trị và sử dụng bền vững biển và đại dương, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy phát triển bền vững.
Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc (SPLOS) lần thứ 34 được tổ chức từ ngày 10-14/6 tới.
Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).
Kể từ khi trở thành thành viên ký kết UNCLOS, Việt Nam luôn là thành viên có trách nhiệm, kêu gọi các quốc gia tôn trọng và tuân thủ UNCLOS, duy trì hòa bình khu vực và giải quyết các tranh chấp trên biển
Để bảo đảm thực thi Công ước đầy đủ và nhất quán trên thực tế, UNCLOS thành lập các cơ quan, cơ chế với vai trò và chức năng khác nhau.
Chương trình trò chuyện biển đảo để cập nhật, phổ biến các thông tin đến bà con ngư dân về chủ quyền biển đảo, về vấn đề chung tay gỡ thẻ vàng EC với ngành hải sản Việt Nam.
Ban Tổ chức chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' trao tặng 200 phần quà cho 200 hộ ngư dân và tặng 25 suất học bổng cho con em ngư dân có hoàn cảnh khó khăn vượt khó, học giỏi ở Bến Tre
Ngày 9-11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với các Đại sứ quán Canada, Australia, New Zealand và EU tổ chức Hội thảo lần thứ năm của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) về vận dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.
Chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' sẽ dành những phần quà thiết thực để trao tặng đến các ngư dân Bến Tre vượt khó, vươn khơi, bám biển.
Ngày 25/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Ngoại giao phối hợp các cơ quan đối tác tổ chức khai mạc Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 với chủ đề 'Thu hẹp vùng biển xám, mở rộng vùng biển xanh'.
Sáng 25/10, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức khai mạc tại TPHCM với chủ đề 'Thu hẹp vùng biển xám, mở rộng vùng biển xanh'.
Việt Nam khẳng định tầm quan trọng của chủ nghĩa đa phương với vai trò trung tâm của Liên hợp quốc trong việc giải quyết các vấn đề, thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống trên toàn thế giới.
Mỹ tuyên bố bác bỏ các yêu sách hàng hải bất hợp pháp được phản ánh trên cái mà Trung Quốc gọi là 'bản đồ tiêu chuẩn' năm 2023.
Hội nghị lần này nhằm cập nhật thông tin mới nhất về công tác biển, đảo cho cán bộ huyện, xã ven biển và bà con ngư dân trên địa bàn huyện Quảng Xương. Từ đó nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức, trách nhiệm, cùng nhau giữ gìn an ninh trật tự, đoàn kết, giúp đỡ nhau, quyết tâm góp phần cùng cả nước xây dựng và bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc theo đúng pháp luật của nước ta và luật pháp quốc tế.
Gần như lạc lối khi vào đại học, Nguyễn Thị Hồng đã nỗ lực không ngừng để trở thành thủ khoa Khóa 1 ngành Luật Thương mại Quốc tế, Trường ĐH Luật.
Chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các Bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Ngày 27/6, tại tỉnh Khánh Hòa, Hải đoàn 32 (Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3) phối hợp cùng Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận Thị ủy thị xã Ninh Hòa tổ chức chương trình 'Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân' trên địa bàn 2 phường Ninh Diêm và Ninh Giang (thị xã Ninh Hòa).
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Phu nhân củng cố tin cậy chính trị, đưa các lĩnh vực hợp tác ngày càng đi vào thực chất, xứng tầm khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn diện.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol chọn Việt Nam là nước đầu tiên ở Đông Nam Á tới thăm cho thấy tính chất đặc biệt của quan hệ song phương Việt Nam - Hàn Quốc.