Một số nhà dân tại các xã vùng đệm và trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Bá Thước) còn lưu giữ hàng chục cây chè Shan tuyết khoảng 30 đến 40 năm tuổi, đây được xem là những nguồn gen quý cần được bảo tồn và phát triển.
Nghị định về đất trồng lúa phải có cơ chế, chính sách để các địa phương là vùng trọng điểm về lúa, gạo có thể thực hiện được nhiệm vụ chính trị, vừa phát triển kinh tế-xã hội. Người nông dân được hỗ trợ tập trung, tạo điều kiện áp dụng khoa học, kỹ thuật, nâng cao năng suất, hướng đến sản xuất lớn, bảo đảm thu nhập, đời sống ổn định.
Sáng 1/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì họp trực tuyến với các địa phương về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về đất trồng lúa.
Sáng 1/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến của Chính phủ về dự thảo Nghị định quy định về đất trồng lúa. Dự họp tại điểm cầu Quảng Ngãi có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
Chiều 24/6, thảo luận ở hội trường về Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị cần rà soát, sửa đổi về đối tượng không chịu thuế để phù hợp với thực tiễn.
Theo đại biểu Trịnh Xuân An - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai, giá phân bón tăng thời gian qua không phải do thuế, mà do chi phí đầu vào, do vật tư và nhiều yếu tố khác. Do đó, việc suy luận tăng thêm 5% thuế giá trị gia tăng thì giá phân bón tăng là vấn đề cần phải đánh giá hết sức kỹ lưỡng.
Tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, chiều nay, 24.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Chiều 24/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Ngày 18/6, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc góp ý hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về đất trồng lúa.
Trong nhiều đề tài nghiên cứu giống lúa do các viện nghiên cứu công lập thực hiện, dù doanh nghiệp góp vốn 30 - 40% thì sau khi thành công sẽ vẫn là tài sản công, doanh nghiệp không có quyền được sở hữu để tự định đoạt, chuyển nhượng. Nếu muốn sử dụng các giống lúa này thì phải mua quyền sử dụng từ Nhà nước…
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký quyết định chấp thuận đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Phúc Long mở rộng với quy mô gần 329 ha.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là thách thức lớn nhất mà nhân loại đang đối mặt. Hành vi của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, hộ gia đình và mỗi cá nhân; tính nhất quán giữa quy định pháp luật với hành động của từng chủ thể liên quan đến BĐKH là vấn đề mang tính cấp thiết.
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đất trồng lúa, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất điều kiện, tiêu chí chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa.
Toàn văn dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đất trồng lúa đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lấy ý kiến.
Tiêu thụ phân bón ở Việt Nam khoảng 10 triệu tấn mỗi năm, trong đó phân bón vô cơ chiếm 75-80%. Sử dụng phân bón chưa hợp lý và chưa hiệu quả đang là một vấn đề lớn trong sản xuất lúa gạo, dẫn đến thu nhập hạn chế và hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng thấp. Đây là một trong những nội dung chính được đưa ra thảo luận tại Hội thảo 'Khởi động dự án phân bón đúng', tổ chức ngày 9/4, tại Hà Nội.
Dự án 'Sử dụng phân bón đúng' nhằm giảm phát thải khí nhà kính bắt nguồn từ việc tăng năng suất, hiệu quả phân bón, phát triển các giải pháp thay thế cho phân bón hóa học, cải thiện sức khỏe và độ phì nhiêu của đất.
Dự án Sử dụng phân bón đúng sẽ thực hiện ở 6 tỉnh, thành phố và dự kiến sẽ giúp giảm 56.000 tấn CO2/năm.
Các nội dung vướng mắc của Luật hiện hành tập trung vào đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng, đối tượng áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng 5%, các trường hợp hoàn thuế giá trị gia tăng.
Bộ Tài chính đã tổ chức rà soát các quy định của chính sách thuế giá trị gia tăng (GTGT) với các luật có liên quan để xây dựng Luật thuế GTGT (sửa đổi) theo hướng thống nhất, đồng bộ giữa các luật và phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp vừa ký quyết định ban hành Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa năm 2024.
Năm 2024, tỉnh Lào Cai tập trung chỉ đạo các địa phương tiếp tục chuyển đổi 338,9 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất cây trồng, vật nuôi khác có giá trị kinh tế cao hơn.
Từ năm 2020, các hoạt động nghiên cứu, chọn tạo, công nhận lưu hành, sản xuất, kinh doanh giống cây trồng nông nghiệp đều phải tuân thủ quy định tại Luật Trồng trọt và Nghị định 94/2019/NĐ-CP; theo đó, chỉ cho phép hướng dẫn khảo nghiệm và đăng ký giống cây trồng biến đổi gien sau khi được cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học và an toàn thực phẩm thức ăn chăn nuôi.
Cho tới nay, chưa có giống ngô chuyển gene nào được đăng ký và cấp phép lưu hành theo quy trình mới của Luật Trồng trọt năm 2018, do hướng dẫn khảo nghiệm thiếu chỉ tiêu và phương pháp đánh giá, công nhận tính trạng. Điều này hạn chế cơ hội tiếp cận bộ giống đa dạng hơn của nông dân, đặc biệt đối với các giống ngô mang tính trạng cải tiến, chống chịu sâu bệnh hại như các giống chuyển gene.
Giống là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định năng suất, chất lượng của cây trồng nên chất lượng của cây giống đóng vai trò quan trọng để sản phẩm tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Theo ông Nguyễn Thanh Minh - Trung tâm hỗ trợ dịch vụ giống cây trồng, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, hiện tượng tranh chấp bản quyền giống cây trồng diễn ra phổ biến. Thủ tục đăng ký phiền hà, làm chậm quá trình đưa giống vào sản xuất.
Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp chuyển đổi một phần đất trồng lúa sang sản xuất cây trồng, vật nuôi khác song gặp không ít khó khăn, vướng mắc...
Theo Tổng thư ký VSTA Trần Xuân Định, nếu tính từ năm 2020 đến tháng 11/2023 sau khi Luật Trồng trọt có hiệu lực, chỉ có 12 giống lúa mới, 12 giống ngô mới được công nhận lưu hành thông qua khảo nghiệm theo quy định mới.
Việt Nam là nước nông nghiệp, trong đó lĩnh vực trồng trọt đóng góp gần 70% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Giống cây trồng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao sản lượng và chất lượng, tạo sự bền vững cho chuỗi sản xuất nông sản, góp phần đảm bảo an ninh lương thực.
Sáng 26/12, dưới sự chỉ đạo của Bộ NN&PTNT, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Cục Trồng trọt và Văn phòng Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thực trạng sản xuất, kinh doanh, đăng ký lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng nông nghiệp, giải pháp phát triển hiệu quả, bền vững ngành hàng giống cây trồng Việt Nam'.