* Hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, chế độ nghỉ của quân nhân được quy định như thế nào?
Chuyển thẩm quyền từ cấp huyện về cấp xã đối với việc đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu, sơ tuyển và khám sức khỏe, gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
Sáng 3-7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật, pháp lệnh đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV thông qua.
Theo quy định mới, chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ quyết định tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ đối với công dân.
Từ 1/7, quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng được nghỉ phép hằng năm, thời gian nghỉ tương ứng số năm công tác như sau, thấp nhất 20 ngày và cao nhất 30 ngày.
Từ hôm nay, hàng loạt quy định mới liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống chính thức có hiệu lực, bảo đảm phù hợp với tổ chức bộ máy mới, nhất là chính quyền địa phương 2 cấp.
Từ hôm nay, chế độ nghỉ phép của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng sẽ thực hiện theo quy định tại Thông tư số 56/2025/TT-BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng mới ban hành.
Chính phủ ban hành Nghị định số 161 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Pháp lệnh Quản lý, bảo vệ Khu Di tích Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chính phủ ban hành Nghị định số 161/2025/NĐ-CP ngày 29/6/2025 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Pháp lệnh Quản lý, bảo vệ Khu Di tích Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam bỏ một số chức danh Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện...
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng, với 451/451 tổng số ĐBQH có mặt tán thành, đạt 100%.
Sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng với 451/451 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 94,35% tổng số đại biểu Quốc hội). Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được Quốc hội thông qua đã bỏ một số chức danh chỉ huy trưởng, chính ủy Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng cấp tỉnh; phó chỉ huy trưởng, phó chính ủy Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng cấp tỉnh.
Ngày 27/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, tiến hành thông qua 13 luật, nghị quyết; họp phiên bế mạc kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Ngày 27-6, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 Luật về quân sự, quốc phòng.
Sáng 27/6, với 451/451 đại biểu tham gia biểu quyết và tán thành, Quốc hội đã thông qua 'Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng'.
Sáng 27/6, với 100% số đại biểu tham gia bỏ phiếu tán thành (451/451), Quốc hội đã 'Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng' và xác định thời điểm có hiệu lực của luật từ ngày 1/7/2025.
Ngày 27-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng với 100% đại biểu có mặt tán thành.
Quốc hội thống nhất bỏ một số chức danh Chỉ huy trưởng, Phó chỉ huy trưởng. Chính ủy, Phó chính ủy Bộ đội biên phòng cấp tỉnh...
Với đa số đại biểu biểu quyết tán thành, sáng 27/6, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng trong đó có sửa đổi, bổ sung về Luật Nghĩa vụ quân sự phù hợp với mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Sáng 27/6, với 100% số đại biểu tham gia bỏ phiếu tán thành (451/451), Quốc hội đã 'Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng' và xác định thời điểm có hiệu lực của luật từ ngày 1/7/2025.
Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam bỏ một số chức danh chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng cấp tỉnh; phó chỉ huy trưởng, Phó chính ủy Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng cấp tỉnh; chỉ huy trưởng, chính trị viên ban chỉ huy quân sự cấp huyện...
Ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9 (27/6), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật và 7 nghị quyết.
Ngày 27/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật và 7 nghị quyết.
Ngày 27/6, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên họp toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật và 7 nghị quyết quan trọng, trong đó có Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), đồng thời tổ chức phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam.
Trước khi bế mạc, Quốc hội sẽ bấm nút thông qua 7 luật và 7 nghị quyết quan trọng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong giai đoạn mới.
Sáng nay (27/6), Quốc hội sẽ thực hiện quy trình để thông qua 14 luật, nghị quyết quan trọng và họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, hôm nay (27/6), Quốc hội sẽ họp phiên bế mạc, biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và nghị quyết.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 27/6/2025, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật, 7 nghị quyết quan trọng và tiến hành bế mạc kỳ họp.
Trong ngày họp cuối cùng, Quốc hội khóa XV sẽ biểu quyết thông qua 7 luật và 7 nghị quyết quan trọng. Sau đó, Quốc hội tiến hành phiên bế mạc, được truyền hình và phát thanh trực tiếp.
Thứ Sáu, ngày 27/6/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ ba mươi sáu, cũng là ngày làm việc cuối của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Tuần làm việc cuối của Kỳ họp 9, Quốc hội khóa XV sẽ thông qua 22 luật, 21 nghị quyết, đồng thời xem xét công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.
Tuần làm việc cuối cùng (từ ngày 23 - 27/6/2025) của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua một số luật, nghị quyết.
Ngày 14/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc phòng; Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân; Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng không nhân dân; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Phòng thủ dân sự; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Dân quân tự vệ; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 14/6, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường về dự án luật sửa đổi 11 luật trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
Sáng 14-6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc phòng; Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng không nhân dân; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Phòng thủ dân sự; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Dân quân tự vệ; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.
LTS: Ngày 14-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc phòng; Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng không nhân dân; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Phòng thủ dân sự; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Dân quân tự vệ; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh. Trước đó, sáng 11-6, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự án luật này.
Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng có đề xuất thành lập Ban Chỉ huy phòng thủ khu vực trực thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh thay thế cho Ban chỉ huy quân sự cấp huyện trước đây. Do đây là cấu trúc hoàn toàn mới, chưa được quy định cụ thể trong luật hiện hành, nên nhiều đại biểu đề nghị, việc thành lập tổ chức này, cần được thiết kế đồng bộ, chặt chẽ cả về pháp lý và tổ chức.
Thứ Bảy, ngày 14/6/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ 26 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Liên quan tới đề xuất đưa sĩ quan quân đội nhân dân chính quy về cấp xã, Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - nhấn mạnh quan điểm 'quân cốt tinh, không cốt đông' để thực hiện nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho quân đội.
Thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về lĩnh vực quân sự, quốc phòng, các đại biểu Quốc hội quan tâm đến bố trí lực lượng phòng không không quân ở cấp xã; việc bố trí cán bộ làm ở Ban chỉ huy quân sự cấp xã.
Quốc hội ngày 14/6 đã biểu quyết sửa đổi, bổ sung 11 luật liên quan đến lĩnh vực Quốc phòng theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Tiếp tục nội dung chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc phòng; Luật Sĩ quan QĐND; Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng không nhân dân; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Phòng thủ dân sự; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Dân quân tự vệ; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.
Phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội (ĐB) nêu, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang nêu rõ: 'Chúng tôi xác định vẫn là 'ngụ binh ư nông; quân cốt tinh, không cốt đông'.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 14/6, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường để xem xét các vấn đề thuộc thẩm quyền.
Theo ĐBQH Nguyễn Quốc Duyệt, nếu đưa sĩ quan chính quy về toàn bộ 3.321 xã, phường thì quân số có thể tăng lên gần 2 vạn người, điều này có thể chưa phù hợp với chủ trương chung về tinh giản biên chế.
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung 11 luật về quân sự, quốc phòng, một số ĐBQH đề nghị quy định thống nhất về tổ chức lực lượng phòng không không quân cấp xã.