Trong quý III/2024, GDP ghi nhận mức tăng trưởng 7,4% và như vậy, Việt Nam đã có ba quý liên tiếp đạt mức tăng trưởng tốt và vượt kỳ vọng của thị trường.
UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết, thị trường bất động sản tại địa phương này đã bước qua thời kỳ trầm lắng và tăng trưởng trở lại. Trong những tháng cuối năm 2024, phân khúc căn hộ chung cư vẫn được đánh giá là tiềm năng nhất do nguồn cung tăng chậm và nhu cầu cao.
Ngoài tuyên truyền pháp luật cho hơn 250 hội viên Hội Luật gia và người dân trên địa bàn, các báo cáo viên của Hội Luật gia Tp.Vũng Tàu cũng đã tuyên truyền phổ biến 11 luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Trong nhiều năm qua, BHTG Việt Nam đã tham gia tích cực vào quá trình cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu.
Đây là nhận định của lãnh đạo UBND TP. Hồ Chí Minh về thị trường bất động sản thành phố trong những tháng vừa qua của năm 2024.
Ngày 30/10, Quốc hội nghe và thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Việc kịp thời tháo gỡ các vướng mắc pháp lý trong đầu tư, sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt quan trọng, giúp cải thiện nội lực, cải thiện niềm tin cho doanh nghiệp để phục hồi và phát triển.
Sáng 5/10, tại TP. Hồ Chí Minh, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố.
Đối với các ý kiến của cử tri tỉnh Hậu Giang tại buổi tiếp xúc, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết hầu hết kiến nghị đều nằm trong các luật sửa đổi sắp được thông qua.
Thống kê cho thấy, dư nợ của tổ chức tín dụng bị ảnh hưởng do bão lũ, sạt lở là khoảng 100.000 tỷ đồng, theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng.
Cơ sở vật chất chưa tốt nhưng con người tốt, công lý sẽ tốt; ngược lại, văn bản tốt, cơ sở vật chất tốt nhưng con người chưa tốt, công lý sẽ khó tốt.
Đầu tư cho thể chế là đầu tư cho phát triển, kiến tạo thể chế là kiến tạo tương lai. Thế nhưng, việc xây dựng và ban hành luật, nghị quyết đã khó, để đưa các văn bản này đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng còn khó khăn hơn. Do vậy, yêu cầu đặt ra trong triển khai các đạo luật là phải tạo lập 'sân chơi' lành mạnh, bình đẳng, minh bạch.
Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 06/CV-HĐ ngày 21/8/2024 về tuyên truyền, phổ biến các luật, nghị quyết mới được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7 và tăng cường tuyên truyền, PBGDPL về một số vấn đề dư luận quan tâm.
Các bộ luật mới liên quan đến phát triển nhà ở và thị trường bất động sản đã có hiệu lực được gần 1 tháng nay. Ông Hà Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) trao đổi với KTSG Online liên quan đến các bộ luật này, nhất là những quy định mới được cho là sẽ 'cởi trói' cho nhà ở xã hội (NƠXH) tăng tốc, trong bối cảnh Đề án 1 triệu căn NƠXH khó hoàn thành mục tiêu, giải ngân gói 120.000 tỉ đồng rất thấp.
Để bảo đảm yêu cầu 'pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh, nhất quán, kịp thời, hiệu lực, hiệu quả', đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại của đất nước.
'Chắc chắn, thị trường bất động sản sẽ phục hồi trong giai đoạn 2024 - 2027', PGS-TS. Trần Kim Chung, nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) dự báo.
Sáng 10/8, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX từ đầu nhiệm kỳ đến nay và 7 tháng đầu năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến hết nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Từ ngày 1/7/2024, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 có hiệu lực thi hành, trong đó, quy định cấm ngân hàng bán bảo hiểm không bắt buộc 'gắn kèm' khoản vay đang là một trong các nội dung được dư luận quan tâm. Giới chuyên môn đánh giá, quy định mới của Luật sẽ ảnh hưởng lớn tới việc triển khai và phát triển sản phẩm bảo hiểm bán qua kênh ngân hàng (bancassurance) của các công ty bảo hiểm.
Chiều 8-8, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh và dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Chiều 8/8, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai về tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh và dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Chiều 8/8, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh và dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Cùng dự có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.
Chiều 8-8, Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã làm việc với Tỉnh ủy Đồng Nai về tình hình kinh tế - xã hội và Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Tính đến hết tháng 6 năm 2024 số tiền người dân gửi ngân hàng là 15 triệu tỷ đồng, lãi suất cho vay bình quân ở mức 8,3%/năm; lãi suất tiền gửi bình quân ở mức 3,59%/năm.
Kinhtedoth - Chiều 5/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và lãnh đạo một số bộ, ngành về điều hành chính sách tiền tệ.
Số tiền trong dân gửi trong ngân hàng đạt 15-16 triệu tỷ đồng, Thủ tướng yêu cầu cần có giải pháp để nguồn vốn này phục vụ đắc lực cho sản xuất, kinh doanh.
Thủ tướng đặc biệt nhấn mạnh, trong tháng 7 cả nước thực hiện tăng lương cơ sở nhưng lạm phát tăng không đáng kể.
Trong tương lai gần, Luật Các khu công nghiệp (đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất xây dựng) sẽ làm rõ hơn các quy định, cơ chế khuyến khích phát triển các dự án khu công nghiệp, các mô hình mới và tăng cường thu hút đầu tư.
Từ hôm nay, 1/8/2024, một loạt các chính sách liên quan đến kinh tế gồm các Luật Đất đai; Luật Nhà ở; Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng và nhiều Nghị định sẽ chính thức có hiệu lực thi hành.
Sáng 30-7, tại Hà Nội, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan liên quan tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV.
Năm 2024, năm bản lề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cả nhiệm kỳ theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, đã đi được nửa chặng đường, tiếp đà cho những bước nhảy có tính đột phá trong những tháng cuối năm. Trong đó, những quyết sách quan trọng được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7 vừa qua có ý nghĩa quan trọng cả về công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Cả nước đang đặt niềm tin vào các quyết sách và quyết tâm của cả hệ thống chính trị sớm đưa chính sách vào cuộc sống, giúp giải quyết các điểm nghẽn và tạo động lực với phát triển kinh tế - xã hội, mang lại sự thịnh vượng cho người dân.
Bảy tháng đầu năm 2024, Việt Nam tiếp tục đón hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2023. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn đầu, với tổng vốn đầu tư đạt hơn 12,65 tỷ USD, chiếm 70,3% tổng vốn đầu tư đăng ký, tăng 15,7% so với cùng kỳ.
Sáng qua, 30.7, Chính phủ đã phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội Khóa XV.
Sáng 30/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Hội nghị do Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức theo hình thức trực tuyến kết nối với điểm cầu 63 tỉnh, thành phố cả nước. Cùng dự Hội nghị có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Lê Thành Long cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, Ủy ban của Quốc hội và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đây là cách làm mới của Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhằm thực hiện yêu cầu 'gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh, nhất quán, kịp thời, hiệu lực, hiệu quả'.
Sáng 30-7, tại Hà Nội, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến với 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long thông tin, ngay sau khi kết thúc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội (QH) khóa XV, Chính phủ, Thủ tướng đã giao các bộ, cơ quan ngang Bộ khẩn trương tham mưu trình Thủ tướng ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các kế hoạch để triển khai thi hành các luật, nghị quyết được QH thông qua. Đến nay, nhiều kế hoạch đã được hoàn thiện, trình Thủ tướng ban hành...
Ngày 30/7, Chính phủ phối hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến từ điểm cầu trụ sở Chính phủ đến 63 điểm cầu các tỉnh, thành trong cả nước. Đồng chí Phạm Minh Chính - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh thể chế phải đi sớm, đi trước mở đường cho đột phá phát triển, phát huy tối đa tiềm năng, sức sáng tạo, đáp ứng tốt nhu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Chính quyền địa phương được giao ban hành văn bản để quy định chi tiết 120 nội dung, trong đó có 95 nội dung được giao tại 3 luật, 2 nghị quyết và 25 nội dung giao tại Luật Đất đai, Luật Nhà ở.
Ngày 30/7, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV đến 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị.
Sáng 30/7, tại Hà Nội, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Đồng chí Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị.
Sáng 30/7, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến với 63 điểm cầu trên toàn quốc.
Đó là nội dung được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại Hội nghị quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV, do Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức sáng 30-7. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến với 63 điểm cầu toàn quốc.
Sáng 30/7, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị.
Ngày 30/7, tại Thủ đô Hà Nội, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, chủ trì hội nghị.
Sáng 30-7, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chỉ trì hội nghị. Tại điểm cầu Tuyên Quang, đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Sáng 30/7, tại Hà Nội, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV.
Ngày 30/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc để quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình và lãnh đạo các sở, ban, ngành cùng dự tại điểm cầu Thừa Thiên Huế.