Trước kỳ họp Quốc hội khóa XV sắp tới, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh đã chú trọng công tác tổ chức lấy ý kiến, tham gia góp ý các dự án luật; góp phần nâng cao hiệu quả công tác lập pháp.
Sáng 24/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2026.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Bộ Tài chính cần rà soát kỹ lưỡng lại, không sao chép 'cái cũ' một cách cứng nhắc, nhất là trong bối cảnh sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, kết thúc hoạt động của cấp huyện.
Cơ quan thẩm tra nhận định, căn cứ tình hình thực tế, căn cứ vào các văn bản sẽ trình các cơ quan có thẩm quyền thì việc sắp xếp lại bộ máy sẽ có nhiều thay đổi sau thời điểm 30-4-2025. Vì vậy, thời điểm xây dựng phương án về định mức phân bổ như tờ trình của Chính phủ là chưa phù hợp.
Sáng 24/4, tiếp tục Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2026.
Dự kiến tổng kinh phí đầu tư các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2030 khoảng 15.071 tỷ đồng, trong đó, nguồn kinh phí ngân sách nhà nước 5.291,1 tỷ đồng, nguồn vốn thu hút từ doanh nghiệp 9.779,9 tỷ đồng.
Lưu ý thời điểm xây dựng phương án về định mức phân bổ như Tờ trình của Chính phủ là chưa phù hợp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp thu ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và ý kiến của cơ quan thẩm tra để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2026. Đây là vấn đề rất quan trọng, nếu lập định mức mà thiếu cơ sở, chưa đầy đủ thì dự toán sẽ không chính xác.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội lùi thời gian xem xét, quyết định về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2026 đến sau kỳ họp Quốc hội thứ 9 để bám sát chính sách, luật, nghị quyết mới.
Sáng 24-4, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2026.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, sáng 24/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2026. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 23/4/2025 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4 năm 2025 (Phiên thứ 2).
Chiều 23/4, đồng chí Trần Lưu Quang, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Chính sách, chiến lược Trung ương; đồng chí Lê Tiến Châu, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng cùng các đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng đã có buổi tiếp xúc cử tri tại thành phố Thủy Nguyên để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Chính phủ đề xuất Thủ tướng quyết định việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo hướng xã hội hóa, bảo đảm độc lập về tài chính.
Việc điều tiết về Trung ương 30% nguồn thu từ tiền sử dụng đất sẽ khiến dự toán thu của một số tỉnh mới cân đối ngân sách như Long An hụt, khó bảo đảm chi cho đầu tư phát triển.
Ngày 22.4, Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đã khảo sát tại Sở Tài chính về việc thực hiện chính sách, pháp luật về ngân sách nhà nước; quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; quản lý doanh nghiệp và công tác quy hoạch. Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Đặng Bích Ngọc chủ trì buổi làm việc.
Đại biểu Hà Tĩnh thống nhất, việc sửa đổi, bổ sung dự án luật về lĩnh vực tài chính nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn để ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Tại đợt 2, phiên họp 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn học phí cho học sinh mầm non, phổ thông công lập từ năm học 2025-2026.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội miễn học phí cho học sinh mầm non, phổ thông công lập từ năm học 2025-2026.
Để khắc phục những bất cập phát sinh trong thực tiễn, tại dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Bộ Tài chính đã đề xuất bổ sung nhiều quy định nhằm đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và chủ động của ngân sách địa phương. Đồng thời, tạo sự chủ động, linh hoạt trong điều hành, quản lý ngân sách nhà nướccác cấp.
Tại Dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Bộ Tài chính đã đề xuất cắt giảm nhiều thủ tục hành chính trong xây dựng dự toán.
Dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội; việc điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; các trường hợp khác được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất... là những nội dung có trong chương trình nghị sự đợt 2 phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).
Đầu tư công đóng một vai trò rất quan trọng trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên, trì trệ trong giải ngân vốn đầu tư công đang là căn bệnh trầm kha kéo dài nhiều năm nay, ảnh hưởng đáng kể tới đà tăng trưởng của nền kinh tế.
* Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh dựSáng 19.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã dự Phiên họp toàn thể lần thứ nhất của Ủy ban Kinh tế và Tài chính.
Trong 14 nội dung sửa đổi, hoàn thiện có quy định mức dư nợ vay của chính quyền địa phương thu gọn từ 3 nhóm địa phương xuống còn 2 nhóm địa phương và nâng mức dư nợ vay so với quy định hiện hành.
Ngày 18/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4/2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Thủ tướng nhấn mạnh cần tiếp tục rà soát, quán triệt, cụ thể hóa, thể chế hóa tất cả chủ trương, đường lối của Đảng; tháo gỡ các vướng mắc về thể chế
Sáng 19/4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã dự Phiên họp toàn thể lần thứ nhất của Ủy ban Kinh tế và Tài chính.
Ngày 18/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4/2025, tập trung thảo luận và cho ý kiến về 5 dự án luật quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Việc rà soát, quyết toán, lập dự toán được UBND thành phố Đà Nẵng yêu cầu thực hiện chặt chẽ, đúng hạn, đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả trong giai đoạn chuyển tiếp.
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu tháo gỡ vướng mắc thể chế, tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, cắt giảm thủ tục rườm rà, giảm thời gian, chi phí tuân thủ cho người dân.
Thủ tướng yêu cầu hoàn thiện các dự án luật theo hướng cụ thể hóa, thể chế hóa chủ trương của Đảng; phân cấp, phân quyền, ủy quyền triệt để đi đôi với thiết kế các công cụ giám sát, kiểm tra.
Thủ tướng yêu cầu hoàn thiện các Dự án luật theo hướng cụ thể hóa, thể chế hóa chủ trương của Đảng; phân cấp, phân quyền, ủy quyền triệt để đi đôi với thiết kế các công cụ giám sát, kiểm tra.
Ngày 18/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4/2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng pháp luật cần chú trọng đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Nhấn mạnh yêu cầu không phát sinh thêm thủ tục mới, Thủ tướng cho rằng doanh nghiệp bỏ tiền ra kinh doanh và tạo sinh kế, không có lý do gì lại gây phiền hà cho họ.
Tại phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật ngày 18.4, Thủ tướng nhấn mạnh 'khi người ta bỏ tiền ra kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân thì không có lý do gì lại gây phiền hà, ách tắc cho họ'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải tạo cơ hội, điều kiện cho người dân, doanh nghiệp đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh; trong đó giảm tiền kiểm, tăng hậu kiểm.
Sáng 18.4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4.2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Sáng 18/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4/2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Thủ tướng yêu cầu hoàn thiện các Dự án luật theo hướng cụ thể hóa, thể chế hóa chủ trương của Đảng; phân cấp, phân quyền, ủy quyền triệt để đi đôi với thiết kế các công cụ giám sát, kiểm tra.
Phát biểu tại phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 4/2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng: Thực tiễn chuyển biến rất nhanh, do đó, trong quá trình xây dựng pháp luật phải nhanh, có tính quyết đoán.
Sáng 18/4, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4 (phiên thứ 2) để thảo luận, cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp; Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi); Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công-tư, Luật Hải quan, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung của Luật Các tổ chức tín dụng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị, quá trình tổ chức triển khai pháp luật phải rất nhanh, phù hợp thực tiễn và hiệu quả. Nếu không sáng tạo, linh hoạt, sẽ lạc hậu, bỏ lỡ cơ hội.
Ngày 18-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Sáng 18/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4/2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Sáng 18/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 4/2025. Đây là phiên họp thứ 2 trong tháng 4 thảo luận, cho ý kiến vào một số dự án luật dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9 tới.
Dự kiến Báo Nghệ An và Đài Phát thanh - Truyền hình Nghệ An sau hợp nhất sẽ có tên gọi Báo và Đài Phát thanh - Truyền hình Nghệ An, chính thức hoạt động từ ngày 1/5/2025.