Ông Nguyễn Văn Sơn - Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Lạt cho biết, Đà Lạt đặt mục tiêu đến năm 2030 là đô thị du lịch xanh - điểm đến an toàn, văn minh, thân thiện. Xây dựng trở thành 'thành phố xanh' đầu tiên của Việt Nam.
Đêm nhạc Tình nghệ sĩ diễn ra tại sân khấu Trống Đồng (TPHCM) vào tối 30-4 trong sự yêu thương của khán giả. Đêm nhạc mang ý nghĩa đặc biệt, gây quỹ từ thiện giúp đỡ các nghệ sĩ hoàn cảnh khó khăn là Mạc Can, Hồng Sáp, Vũ Quang.
Dù gặp một vài sự cố nhỏ tuy nhiên nghệ sĩ Thương Tín vẫn cố gắng hoàn thành tiết mục của mình một cách trọn vẹn nhất.
Đêm nhạc 'Tình nghệ sĩ' diễn ra tối 30/4 có rất ít người đến xem. Ban tổ chức gây quỹ được 20 triệu đồng gửi tặng Mạc Can, Hồng Sáp và Vũ Quang.
Dù dày công tập luyện và giữ gìn sức khỏe tốt nhưng sau khi trình diễn ca khúc đầu tiên, Thương Tín cảm thấy mệt và không thể hoàn thành hai ca khúc còn lại như dự kiến.
Nghệ sĩ Thương Tín muốn san sẻ khó khăn với đồng nghiệp nhưng đêm nhạc Tình nghệ sĩ (diễn ra tối 30-4 tại sân khấu Trống Đồng) không suôn sẻ như mong đợi.
Đêm nhạc 'Tình nghệ sĩ' sẽ diễn ra vào ngày 30/4 tại sân khấu Trống Đồng. Doanh thu từ đêm nhạc sẽ dành tặng cho các nghệ sĩ lớn tuổi có hoàn cảnh khó khăn như nghệ sĩ Mạc Can, Hồng Sáp và Vũ Quang.
Chiều 21.4, họp báo công bố đêm nhạc gây quỹ từ thiện Tình nghệ sĩ với sự góp mặt của nhạc sĩ Tô Hiếu, diễn viên Thương Tín, nghệ sĩ Hồng Sáp, ca sĩ Đình Cường…
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, thương hiệu Trà ôlong Long Đỉnh là một trong 16 đơn vị trong tỉnh Lâm Đồng đã và đang hội đủ hàng chục tiêu chí cấp Chứng nhận sản xuất theo quy trình hữu cơ trên tổng diện tích hơn 1.311 ha.
Từ nông nghiệp công nghệ cao sau gần 20 năm, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng đã xây dựng nền tảng phát triển thêm nông nghiệp thông minh và nông nghiệp hữu cơ, gắn nhãn hiệu 'Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành' theo chuỗi giá trị nông sản gia tăng trên thương trường trong nước và quốc tế.
Mặc dù đến năm 2022, xã Phúc Thọ, huyện Lâm Hà mới đúng hẹn về đích nông thôn mới nâng cao, nhưng với sự đoàn kết của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng của người dân, đến nay, địa phương cơ bản đã hoàn thành các tiêu chí, sẵn sàng đưa Phúc Thọ trở thành xã nông thôn mới nâng cao.
Nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng và phát triển nông nghiệp bền vững, huyện Lâm Hà đã và đang hướng nông dân đến việc hình thành vùng, khu vực sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Điều này không chỉ giúp nâng cao giá trị sản phẩm, định vị thương hiệu, tăng khả năng cạnh tranh mà còn phát triển được nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường.
Đồng thời với các giải pháp quy hoạch phù hợp với thế mạnh nguồn nguyên liệu địa phương, huyện Lâm Hà đã và đang triển khai những giải pháp chính sách hỗ trợ doanh nghiệp liên kết với nông dân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị các loại nông sản trên địa bàn.
Với hơn 10 ha trồng chè Organic, Công ty Cổ phần Trà Long Đỉnh đã cung cấp ra thị trường loại sản phẩm trà vì sức khỏe cộng đồng.
Dù không phải là cây trồng thế mạnh nhưng những năm trở lại đây, sản xuất chè chất lượng cao để xuất khẩu cũng là đóng vai trò quan trọng trong liên kết phát triển sản xuất của huyện Lâm Hà.
Mục tiêu từ nay đến hết năm 2020, huyện Lâm Hà thu hút hơn 200.000 lượt khách du lịch, tăng thời gian lưu trú bình quân lên 1,5 - 2 ngày, trong đó khách quốc tế chiếm 6%.
Ở Trung Quốc, Hồng Bào, Long Đỉnh.. không phải loại trà thượng hạng duy nhất được nhiều người biết đến, mà còn một loại trà 'độc, dị , lạ' nữa cũng được xếp vào hàng đắt đỏ, đó là trà được trồng từ phân gấu trúc. Nửa cân chè loại sau chế biến có giá 200.000 nhân dân tệ (khoảng 35.000 USD), với trà hái đợt đầu tiên.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp là một chiến lược lớn của nền kinh tế Việt Nam nhằm hướng tới một nền sản xuất bền vững, tiết kiệm nguyên vật liệu và giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường. Với Lâm Đồng, hỗ trợ sản xuất sạch hơn trong công nghiệp chú trọng vào những doanh nghiệp nằm trong ưu tiên của tỉnh, đồng thời cũng sản xuất những sản phẩm thế mạnh của địa phương.
Là tỉnh có đa số dân sống bằng nông nghiệp, chế biến nông sản là một trong những ưu tiên của Lâm Đồng để nâng cao giá trị nông sản. Và Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp đã và đang đồng hành cùng doanh nghiệp trên lĩnh vực này.
Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có 15 doanh nghiệp, hợp tác xã và trang trại đang phát triển gần 195 ha diện tích sản xuất nông nghiệp thông minh với các chủng loại sản phẩm chính là: Hoa, rau, chè…