Quả hồng xiêm có tác dụng gì?

Hồng xiêm không chỉ ngon ngọt dễ ăn mà còn giàu dưỡng chất, hỗ trợ tiêu hóa, tăng miễn dịch và chống oxy hóa hiệu quả cho cơ thể.

Danh sách 252 bệnh được kê đơn thuốc ngoại trú đến 90 ngày

Từ tháng 7, người mắc đái tháo đường, tăng huyết áp và nhiều bệnh mạn tính khác có thể được kê đơn thuốc dùng đến 90 ngày

4 nhóm người nên hạn chế ăn cà chua

Mặc dù cà chua rất giàu dinh dưỡng và chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng phù hợp để ăn, do đó một số nhóm người nên hạn chế ăn cà chua.

Men vi sinh AZ48 và Nano Curcumin Xạ Đen có dấu hiệu 'thổi phồng' công dụng

Hai sản phẩm của thương hiệu Nutriaz quảng cáo với những công dụng vượt xa thực tế, có dấu hiệu thổi phồng, gây hiểu nhầm.

Cải bắp – 'vị thuốc xanh' trong bếp giúp lành loét tiêu hóa

Ngoài giá trị dinh dưỡng, cải bắp còn có tác dụng hỗ trợ làm lành vết loét tiêu hóa nếu được dùng dưới dạng nước ép đúng cách và hợp thời điểm.

Hội thảo khoa học tại Đắk Lắk: Kết hợp Đông - Tây y trong điều trị bệnh đau dạ dày

Ngày 27/6/2025, tại TP. Buôn Ma Thuột, Hội Đông y tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Kết hợp Đông - Tây y trong điều trị bệnh đau dạ dày'. Sự kiện thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia y tế, bác sĩ và nhà nghiên cứu đến từ các cơ sở y học cổ truyền và y học hiện đại trên cả nước.

Nghiện game và lối sống thất thường, chàng trai 19 tuổi suýt mất mạng vì loét dạ dày

Chàng trai 19 tuổi nhập viện vì loét dạ dày nặng sau thời gian dài nghiện điện thoại và chơi game. Bệnh nhân sụt 12kg và suýt nguy kịch vì suy dinh dưỡng.

Một ngư dân bị thủng tạng trên biển Trường Sa được phẫu thuật thành công

Máy bay trực thăng của Binh đoàn 18 vừa kịp thời đưa một ngư dân nghi bị thủng ổ loét dạ dày, hành tá tràng, rối loạn chuyển hóa lipid máu, xơ gan, viêm gan vi rút B, hở van tim… từ quần đảo Trường Sa vào đất liền để được phẫu thuật thành công.

Trực thăng đưa ngư dân bị bệnh nguy kịch ở Trường Sa về đất liền cấp cứu

Các bác sỹ tuyến trên chẩn đoán bệnh nhân viêm phúc mạc toàn bộ giờ thứ 18 nghi do thủng ổ loét dạ dày tá tràng, rối loạn chuyển hóa lipid máu, xơ gan, viêm gan virus B, hở van tim, nang tụy...

Đưa bệnh nhân bằng trực thăng từ đảo Tiên Nữ về Bệnh viện Quân y 175 điều trị

Sáng sớm 26-6, một bệnh nhân được trực thăng của Binh đoàn 18 đưa từ đảo Tiên Nữ về Bệnh viện Quân y 175 điều trị.

Vì sao không dùng vitamin C cùng thuốc kháng acid chứa nhôm?

Vitamin C có thể làm tăng khả năng hấp thụ nhôm từ các thuốc kháng acid chứa chất này, dẫn đến tăng nguy cơ các tác dụng phụ liên quan đến nhôm.

7 công dụng bất ngờ của nha đam

Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu chứng minh cây nha đam mang đến nhiều lợi ích đối với sức khỏe.

Uống cà phê trước 8h sáng: Thói quen phổ biến nhưng tiềm ẩn nhiều nguy hại cho sức khỏe

Nhiều người có thói quen uống cà phê ngay sau khi thức dậy để tỉnh táo và bắt đầu ngày mới. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng việc uống cà phê trước 8 giờ sáng, đặc biệt khi bụng đói có thể gây hại cho sức khỏe.

Ninh Dương Lan Ngọc lên tiếng về clip ngồi xe lăn ở sân bay

Clip Ninh Dương Lan Ngọc phải ngồi xe lăn ở sân bay đã thu hút sự chú ý của công chúng. Không ít khán giả lo lắng cho tình hình sức khỏe của nữ diễn viên.

Bất lợi về sức khỏe khi thức khuya xem bóng đá

Theo cảnh báo của các bác sĩ, thức khuya để xem bóng đá thường xuyên là điều mà tinh thần có thể chịu đựng được, nhưng cơ thể thì không.

'Cả hệ thống quản lý nhưng thuốc giả vẫn bán được trong nhà thuốc'

Từ những sản phẩm y tế rao bán tràn lan trên mạng xã hội, đến hàng giả bị phát hiện tại các nhà thuốc, vấn nạn thuốc giả khiến dư luận phẫn nộ và trở thành chủ đề nóng tại nghị trường.

Cảnh báo: Sản phẩm Cao Việt Hoàng quảng cáo sai, gây hiểu nhầm

Bộ Y tế cảnh báo sản phẩm Cao Việt Hoàng vi phạm quy định quảng cáo, gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng bị cảnh báo vi phạm quảng cáo

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo về quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng vi phạm; khuyến cáo người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật để mua và sử dụng.

Thói quen uống cà phê buổi sáng cần tránh

Cà phê giúp tinh thần tỉnh táo và có nhiều lợi ích nhưng nếu uống cà phê vào buổi sáng khi bụng rỗng lại gây hại sức khỏe.

Đi bộ sau bữa ăn, lợi hay hại?

Đi bộ sau bữa ăn là thói quen với nhiều người, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ những ảnh hưởng của hoạt động này đối với sức khỏe. Liệu việc đi bộ sau ăn có hỗ trợ tiêu hóa và cải thiện thể trạng, hay ngược lại, có thể gây hại nếu áp dụng không đúng cách?

Cụ ông hơn 80 tuổi nguy kịch vì xuất huyết tiêu hóa

Nội soi tiêu hóa định kỳ là một trong những cách đơn giản nhất để bảo vệ sức khỏe và tính mạng bản thân.

Chơi game thâu đêm, nam sinh 19 tuổi nguy kịch vì loét dạ dày biến chứng

Một nam sinh 19 tuổi phải nhập viện trong tình trạng suy kiệt nghiêm trọng, sau thời gian dài ăn thất thường, thức khuya chơi game đến mức loét dạ dày, sụt cân nguy kịch.

Nam sinh 19 tuổi thủng dạ dày vì nghiện game, ăn mì gói triền miên

P.A. sụt 12 kg sau 6 năm sống đảo lộn ngày đêm vì game. Khi nhập viện, dạ dày đã bị loét nặng và hẹp môn vị, không thể giữ lại thức ăn.

Nam thanh niên suy kiệt, sụt 12kg vì mê điện thoại

Nam thanh niên 19 tuổi phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng suy kiệt, nôn ói liên tục do nghiện điện thoại, chơi game quá mức, dẫn đến ăn uống thất thường và thức khuya kéo dài.

Lối sống 'cú đêm' ăn uống thất thường khiến một nam sinh 19 tuổi bị tiêu cơ, thủng dạ dày

Với thói quen thức đêm để chơi game và ăn uống thất thường trong thời gian dài, một nam sinh 19 tuổi phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng suy dinh dưỡng nặng, các cơ gần như đã bị tiêu hết.

Vi khuẩn HP có nguy hiểm không?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 50% dân số toàn cầu bị nhiễm vi khuẩn HP. Tỉ lệ này tại Việt Nam dao động từ 60–70%. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về mức độ nguy hiểm của HP cũng như phương pháp tầm soát hiệu quả.

Thanh niên 19 tuổi bị teo cơ, dạ dày sa xuống vùng mào chậu, hẹp môn vị do thức khuya, nghiện game

Thường xuyên thức khuya, nghiện game và ăn uống thất thường, nam thanh niên bị biến chứng hẹp môn vị từ bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng.

Lối sống 'cú đêm' và nghiện game, một nam sinh 19 tuổi hẹp môn vị

Nam sinh 19 tuổi bị hẹp môn vị, sút 12kg do có lối sống 'cú đêm' và nghiện game trong thời gian dài.

Bé 13 tuổi bị viêm loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa do nhiễm khuẩn HP từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh nhi bị viêm loét dạ dày do nhiễm khuẩn HP có dấu hiệu đau bụng âm ỉ kéo dài hơn 1 năm, tưởng do 'ruột yếu' nên chỉ cho uống men tiêu hóa...

3 loại rau hại dạ dày 'ẩn mình' trên mâm cơm hằng ngày, cẩn thận món cuối

Đây là 3 loại rau được các chuyên gia khuyến cáo nên thận trọng khi đưa vào mâm cơm hàng ngày.

Những ai không nên ăn bưởi?

Bưởi giàu vitamin C, giúp giảm cân, đẹp da nhưng ăn bưởi sao cho đúng và tốt cho sức khỏe thì không phải ai cũng biết.

6 loại đồ uống cải thiện nhanh chứng đầy bụng, khó tiêu

Đầy bụng, khó tiêu là cảm giác khó chịu vùng bụng do nhiều nguyên nhân gây ra. Việc sử dụng một số loại đồ uống tự nhiên không chỉ giúp giảm nhanh triệu chứng này mà còn hỗ trợ tốt cho tiêu hóa.

Thải độc bằng 'chanh liều cao': Lợi đâu chưa thấy...

Dù chưa có bất kỳ một bác sĩ, chuyên gia sức khỏe nào khẳng định về hiệu quả song thời gian gần đây, 'bí kíp' sử dụng chanh liều cao để trị bách bệnh vẫn được rất nhiều người truyền tai nhau thực hiện. Chanh vốn là loại quả chứa nhiều vitamin, tuy nhiên nếu không dùng đúng cách và liều lượng sẽ để lại những hậu quả nặng nề.

Lợi ích khi chọn sản phẩm dinh dưỡng từ thực vật

Hội Dinh dưỡng Việt Nam và Trường Đại học Y Dược Thái Bình phối hợp tổ chức hội thảo khoa học 'Dinh dưỡng hợp lý với thực phẩm từ thực vật'.

Biến chứng loét dạ dày không thể chủ quan

Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh đường tiêu hóa phổ biến. Khi bệnh được phát hiện sớm có thể dễ dàng được chữa khỏi, nhưng nếu không được điều trị trong một thời gian dài thì bệnh sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm.

Thanh niên 34 tuổi thủng tạng từ vết loét dạ dày cũ

Thủng tạng rỗng đang có xu hướng trẻ hóa. Nhiều người trẻ mắc bệnh do stress, áp lực học tập và lao động, thói quen thức khuya, ăn uống thiếu khoa học...