Nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 11% trở lên trong năm 2025, Thanh Hóa đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế trên tất cả các lĩnh vực với những giải pháp đột phá...
Những năm qua, Thanh Hóa đã tập trung đầu tư vào các ngành công nghiệp chủ lực, không chỉ tạo ra động lực tăng trưởng kinh tế mà còn giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, đóng góp lớn vào ngân sách địa phương. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, các doanh nghiệp công nghiệp chủ lực của tỉnh đang đối mặt với những thách thức lớn, đòi hỏi sự đổi mới liên tục để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững.
Thủ tướng đề nghị các doanh nghiệp Nhật Bản tăng cường đầu tư trong các ngành, lĩnh vực: Kinh tế xanh, kinh tế số, sản xuất chất bán dẫn, năng lượng tái tạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án hợp tác trọng điểm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, mang tính biểu tượng của hai nước.
Chiều 1-3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc tọa đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Nhật Bản. Thủ tướng đề nghị triển khai nhanh các dự án trọng điểm công nghệ cao, biểu tượng cho quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.
Ngành công nghiệp Thanh Hóa hiện có 19 sản phẩm công nghiệp chủ lực. Đây chính là những động lực quan trọng thúc đẩy chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh tăng trưởng trên 15% trở lên kể từ năm 2021 đến nay, thuộc tốp đầu của cả nước.
Là đơn vị chuyên nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật - kinh doanh - sản xuất các loại hóa chất, hóa phẩm phục vụ ngành Dầu khí, Tổng công ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí (PVChem) luôn sẵn sàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ 24/7 nhằm đảm bảo tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.
Thanh Hóa với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng với 28 loại khác nhau phân bố hầu khắp các huyện, thị xã thành phố. Ngành công nghiệp khai khoáng sản đã góp rất nhiều trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa, tuy nhiên thời gian gần đây chỉ số sản xuất của ngành này đang theo chiều hướng giảm...
Theo báo cáo của Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, mặc dù thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ cơ bản nằm trọn trong tháng 1/2025 khiến chỉ số sản xuất công nghiệp giảm so với tháng trước nhưng nhìn chung hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn tiếp tục ổn định.
Ngày 6/2, đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đi kiểm tra tiến độ triển khai và thi công một số công trình, dự án trọng điểm tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS).
Trong năm qua, Thanh Hóa tiếp tục thu hút thêm 423 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), đưa quy mô nguồn vốn FDI trên lên con số 173 dự án, với số vốn đăng ký 15,2 tỷ USD. Vượt qua nhiều khó khăn, phần lớn các doanh nghiệp (DN) FDI duy trì hoạt động ổn định, đóng góp quan trọng cho tăng thu ngân sách và tạo việc làm ổn định cho người lao động.
Với tính chất đặc thù cần duy trì hoạt động liên tục, nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn 'sáng đèn' xuyên Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, để đáp ứng kịp thời tiến độ xuất các đơn hàng…
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Ban lãnh đạo Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) cùng Ban Chấp hành Công đoàn Công ty đã tổ chức thăm hỏi, chúc Tết và động viên cán bộ, nhân viên (CBNV) trực Tết tại nhà máy.
Với tính chất đặc thù cần duy trì hoạt động liên tục, một số doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn 'đỏ lửa' ngày đêm kể từ đầu kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Không chỉ đáp ứng tối ưu hiệu quả vận hành các nhà máy, hoạt động xuyên Tết tiếp tục đáp ứng kịp thời tiến độ xuất các đơn hàng; góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh của ngành công nghiệp trong năm mới.
Năm 2024, KKTNS và các KCN thu hút thêm 13 dự án đầu tư mới. Lũy kế đến nay, tại KKTNS đã thu hút được 731 dự án, trong đó 75 dự án đầu tư FDI và 656 dự án đầu tư trong nước.
Tập đoàn Idemitsu có kế hoạch mở rộng đầu tư tại Việt Nam, trong đó có dự án về nhiên liệu xanh tại Bình Định, dự án giảm phát thải carbon vùng nguyên liệu mía tại Thanh Hóa.
Ngày 17/1, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa tiếp tục phiên tòa sơ thẩm xét xử đối với các cựu lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa gồm Trịnh Văn Chiến, Nguyễn Đình Xứng, Đinh Cẩm Vân và 8 bị cáo khác về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí' theo khoản 3 Điều 219 Bộ luật Hình sự 2015, liên quan tới sai phạm tại dự án Hạc Thành Tower, gây thất thoát ngân sách nhà nước hơn 55 tỉ đồng.
Tại toàn, bị cáo Trịnh Văn Chiến mong Hội đồng xét xử xem xét, đánh giá công lao của bị cáo đóng góp trong quá trình công tác và xem xét giảm nhẹ hình phạt cho mình và các bị cáo khác.
Chiều 16/1, đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy có buổi tiếp đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam do ông Lê Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam làm trưởng đoàn, đến thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Thanh Hóa và trao hỗ trợ làm nhà cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh.
Kế hoạch lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2025 của PVT đề ra ở mức 1.200 tỷ đồng, giảm 33% so với lợi nhuận ước đạt trong năm 2024.
Từ năm 2021 đến nay, sản xuất công nghiệp của địa phương này có tốc độ tăng trưởng khá cao, chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tăng trưởng bình quân hằng năm ước đạt 15%.
Ngày 11/1, tại Nghệ An, Công đoàn Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (CĐ NSRP) tổ chức chương trình 'Xuân nghĩa tình Dầu khí - Tết ấm áp, sẻ chia' năm 2025.
Năm 2024, thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đạt hơn 56.735 tỷ đồng cao nhất từ trước tới nay, trong đó có đóng góp lớn của nguồn thu từ đất và dầu thô.
Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã lên phương án, sẵn sàng cung ứng xăng dầu trong dịp Tết Ất Tỵ 2025, cùng người dân đón Tết đủ đầy.
Để nguồn cung xăng dầu dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 không bị đứt gãy, các ngành chức năng, đơn vị kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn tỉnh đã xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nguồn hàng, đảm bảo tốt nhu cầu sản xuất, đi lại của người dân, doanh nghiệp trong dịp tết.
Từ nguồn thuế giá trị gia tăng từ nhập khẩu dầu thô và các thuế khác, năm 2024, NSRP đã đóng góp ngân sách hơn 996 triệu USD, tương đương hơn 24.700 tỷ đồng
'Tam giác' Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đã tạo nên cực tăng trưởng năng động ở phía Bắc của Tổ quốc. Trên hành trình trở thành cực tăng trưởng thứ tư, ngành công nghiệp chế biến - chế tạo Thanh Hóa đã khẳng định vị thế động lực và đang mở ra nhiều kỳ vọng trong tương lai!
Thu từ đất hơn 14.700 tỷ đồng, chiếm trên 26% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) hơn 56.284 tỷ đồng của tỉnh Thanh Hóa trong năm 2024.
Với vị trí chiến lược và công nghệ tiên tiến, nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn đã trở thành điểm sáng quan trọng trong việc đảm bảo nguồn cung dầu khí ổn định cho Việt Nam. Sự hiện diện và hoạt động của nhà máy không chỉ giúp giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng mà còn tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Hãy tìm hiểu những đóng góp nổi bật của nhà máy trong bài viết này.
Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn cung cấp những sản phẩm chất lượng cao và góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành năng lượng Việt Nam.
Nhiều dự án trọng điểm, quy mô lớn ở Thanh Hóa bị chậm tiến độ do giải phóng mặt bằng...
Sáng 10/12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 40 - phiên họp cuối cùng của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong năm 2024 để xem xét, thông qua Chương trình công tác năm 2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và nhiều nội dung quan trọng khác thuộc thẩm quyền.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét đề nghị bổ sung 6 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, gồm dự án Luật Phá sản (sửa đổi).
Sáng 10/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 40.
Sáng 10.12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 40.
Văn phòng Quốc hội cho biết, theo dự kiến, Phiên họp thứ 40 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 2 ngày 10 và 11/12/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Tại phiên họp thứ 40, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình.
Theo dự kiến, Phiên họp thứ 40 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 2 ngày (ngày 10 và 11/12/2024), tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội để xem xét, cho ý kiến và quyết định nhiều vấn đề quan trọng...
Quỹ Hỗ trợ đầu tư được lập từ nguồn thu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu và nguồn hợp pháp khác để ổn định môi trường đầu tư, khuyến khích, thu hút nhà đầu tư chiến lược.
Văn phòng Quốc hội cho biết, theo dự kiến, Phiên họp thứ 40 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 2 ngày 10 và 11/12/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Ngày 9/12, Văn phòng Quốc hội thông tin, phiên họp thứ 40 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến sẽ diễn ra trong 2 ngày, từ 10 – 11/12. Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc sắp xếp huyện, xã, cho ý kiến bước đầu việc chuẩn bị kỳ họp thứ 9, cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình.
Phiên họp thứ 40 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 2 ngày, xem xét cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc bổ sung dự án Luật Báo chí (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Theo chương trình dự kiến, Phiên họp thứ 40 của UBTVQH sẽ diễn ra trong 2 ngày (10-11/12/2024). Tại phiên họp này, UBTVQH sẽ xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng.
Lũy kế 11 tháng năm 2024, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) từ hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn Thanh Hóa đạt 18.436,5 tỷ đồng. Trong đó, Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn đóng góp hơn 82,6% tổng thu.
Lũy kế 11 tháng năm 2024, tổng thu ngân sách của ngành Hải quan Thanh Hóa đạt hơn 18.400 tỷ đồng, riêng tổng số thu thuế từ mặt hàng dầu thô nhập khẩu của Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn đạt hơn 15.200 tỷ đồng…