Đại sứ Triều Tiên tại Liên Hợp Quốc cho rằng cuộc tập trận chung của Mỹ và Hàn Quốc là 'một hành động cực kỳ nguy hiểm' và có nguy cơ châm ngòi chiến tranh.
Quan chức Triều Tiên tại Liên Hợp Quốc cho rằng Mỹ và Hàn Quốc có nguy cơ châm ngòi chiến tranh tại bán đảo sau khi phát động tập trận hải quân chung.
Đại sứ Trung Quốc và Nga tại Liên hợp quốc cho rằng Mỹ chính là nguồn cơ khiến tình hình bán đảo Triều Tiên căng thẳng trở lại.
Mỹ đặt nghi vấn Trung Quốc và Nga ưu tiên quan hệ đối tác 'không giới hạn' hơn an ninh toàn cầu, khi phủ quyết các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc đối với Triều Tiên.
Đến nay, Bình Nhưỡng khẳng định đất nước vẫn an toàn trước virus SARS-CoV-2. Một số báo cáo gần đây của WHO cũng khẳng định Triều Tiên chưa có ca mắc COVID-19 nào.
Một chính khách Hàn Quốc tiết lộ rằng vào tháng 12/2021, Mỹ đã đề nghị gửi 60 triệu liều vaccine COVID-19 cho Triều Tiên thông qua Liên hợp quốc.
Chính phủ Hàn Quốc đề xuất nối lại đối thoại với Triều Tiên nhằm thu hẹp bất đồng và thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau. Một quan chức của Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết, khó có thể giải quyết vấn đề trong quan hệ liên Triều dựa trên các tiêu chuẩn 'đơn phương' của một phía.
Ngày 12/10, Triều Tiên đã nhấn mạnh tới tình hữu nghị 'bền chặt' với Nga trong bối cảnh hai nước kỷ niệm 73 năm ngày thiết lập quan hệ song phương (12/10/1948-12/10/2021).
Triều Tiên sẽ tiếp tục tăng cường khả năng răn đe 'tự vệ,' đồng thời tuyên bố các hoạt động quân sự giữa Hàn Quốc và Mỹ đang đạt đến 'một mức độ nguy hiểm'.
Triều Tiên sẽ tiếp tục tăng cường khả năng răn đe 'tự vệ,' đồng thời tuyên bố các hoạt động quân sự giữa Hàn Quốc và Mỹ đang đạt đến 'một mức độ nguy hiểm.'
Liên tiếp thử tên lửa và từ chối đối thoại với Mỹ nhưng vẫn để ngỏ cơ hội thúc đẩy quan hệ liên Triều là những động thái mới nhất của Triều Tiên gần đây.
Các chuyên gia cho rằng tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên vừa thử ngày 28/9 có khả năng là một trong những vũ khí chính xác và nhanh nhất thế giới, có thể mang đầu đạn hạt nhân.
Theo các chuyên gia, tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm hôm 28/9 có khả năng trở thành một trong những vũ khí chính xác, nhanh nhất thế giới và có thể được gắn đầu đạn hạt nhân.
Sáng nay (28/9), Triều Tiên đã phóng một tên lửa ra bờ biển phía Đông của nước này, ngay trước thời điểm Đại sứ Triều Tiên có bài phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Ngày 27/9, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo, nước này sẵn sàng gặp Triều Tiên mà không đưa ra bất kỳ điều kiện tiên quyết nào.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương của Mỹ hôm nay (28/9) khẳng định, vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên không gây ra mối đe dọa ngay lập tức đối với người dân hoặc lãnh thổ của Mỹ cũng như các đồng minh.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc sáng 28/9 thông báo Triều Tiên đã phóng một 'vật thể bay không xác định' từ bờ biển phía đông đất nước, theo AFP.
Triều Tiên vừa phóng một vật thể chưa xác định xuống vùng biển phía đông nước này, chỉ 2 tuần sau khi thử hệ thống tên lửa phóng từ tàu hỏa kiểu mới, quân đội Hàn Quốc sáng nay cho biết.
Truyền thông Nhật Bản và Hàn Quốc ngày 28/9 cho biết, Triều Tiên đã bắn một quả đạn 'không xác định' ngoài khơi bờ biển phía Đông của mình, ngay khi phái viên của Bình Nhưỡng lên phát biểu trước Liên Hợp quốc tại New York.
Đại sứ Triều Tiên Kim Song sẽ có bài phát biểu trong ngày cuối cùng của tuần làm việc cấp cao của Đại hội đồng Liên hợp quốc từ ngày 21-27/9 tới.
Trong một bài phát biểu trực tiếp hiếm hoi tại Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ), Đại sứ Triều Tiên tại LHQ Kim Song cho biết, tình hình chống dịch COVID19 tại nước này hiện 'đang được kiểm soát an toàn và ổn định'.
Triều Tiên đã có trong tay một 'lá chắn chiến tranh hiệu quả và đáng tin cậy để tự vệ' và sẽ tập trung vào phát triển kinh tế.
Năm 2019 đã sắp khép lại song tiến trình đàm phán Mỹ-Triều Tiên thì vẫn dang dở.
Truyền thông Hàn Quốc ngày 18/1 đưa tin Triều Tiên đã thay thế Ngoại trưởng Ri Yong-ho bằng một nhân vật khác.
Đại sứ Triều Tiên tại Trung Quốc và Liên Hợp Quốc đã quay trở lại Bình Nhưỡng, làm dấy lên suy đoán nước này có thể xem xét lại chiến lược đàm phán với Mỹ.
Chuyến về nước bất ngờ của Đại sứ Triều Tiên tại Trung Quốc Ji Jae-ryong và Đại sứ Triều Tiên tại LHQ Kim Song làm dấy lên suy đoán rằng nước này có thể xem xét lại chiến lược thương lượng hạt nhân.
Trung Quốc và Nga đề xuất dự thảo Nghị quyết lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, dỡ bỏ một số lệnh cấm đối với Triều Tiên nhưng Mỹ, Anh và Pháp không đồng tình.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm 11.2 sẽ nhóm họp theo yêu cầu của Mỹ về khả năng leo thang căng thẳng sau khi Bình Nhưỡng vừa tuyên bố họ đã tiến hành vụ thử vũ khí quan trọng tại bãi phóng vệ tinh Sohae.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 11/12 sẽ nhóm họp theo yêu cầu của Mỹ về việc Triều Tiên phóng tên lửa tại bãi phóng vệ tinh Sohae.
Quan chức cấp cao Triều Tiên cảnh báo Tổng thống Trump cần suy nghĩ thận trọng nếu không sẽ phải đối mặt kết cục thảm khốc. Thông điệp đưa ra khi quan hệ hai bên đang xấu đi.
Không đợi đến hạn chót cuối năm, Triều Tiên đã chính thức lên tiếng 'xóa sổ các cuộc đàm phán hạt nhân với Mỹ'. Đại sứ Triều Tiên tại Liên hợp quốc Kim Song cho rằng đàm phán không còn cần thiết vì thái độ thù địch của Mỹ và chiến thuật của Washington là cố tình 'câu giờ'. Bình Nhưỡng khẳng định, họ đã làm đủ các bước xây dựng niềm tin như: dừng phóng thử tên lửa, đóng cửa khu thử nghiệm hạt nhân... Ngược lại, Washington vẫn không thay đổi các chính sách thù địch chống Triều Tiên.
Đàm phán hạt nhân bế tắc, Triều Tiên đã liên tiếp chuyển tới Mỹ những thông điệp cảnh báo 'cứng rắn' trong nhiều tháng qua.