Quân đội Mỹ có kế hoạch trang bị cho pháo phản lực cơ động cao M142 HIMARS khả năng bắn tên lửa siêu thanh Blackbeard GL.
Quân đội Mỹ đang đầu tư vào dự án tên lửa Blackbeard Ground Launch (Blackbeard GL), một hệ thống phóng từ mặt đất siêu thanh giá cạnh tranh, với mục đích nhanh chóng tấn công mục tiêu động hàng trăm dặm.
Trang Defense News dẫn một bản ghi nhớ công bố ngày 29.5 cho biết Lầu Năm Góc quyết định cắt giảm nhân sự Văn phòng Giám đốc Đánh giá và Thử nghiệm hoạt động (ODOT&E) đồng thời bổ nhiệm giám đốc lâm thời mới.
Vào ngày 25.4, tại Trạm lực lượng không gian Cape Canaveral (Florida, Mỹ), một vụ phóng tên lửa bí mật đã diễn ra, thu hút sự chú ý của giới quan sát quốc phòng toàn cầu.
Ngày 2 tháng 5 năm 2025, Hoa Kỳ đã thử nghiệm thành công nguyên mẫu tên lửa siêu thanh hải quân.
Vũ khí quân sự tối tân của Mỹ có khả năng 'xé toạc năng lực đối phương' vừa được đặt tên chính thức và thực hiện bài thử nghiệm mới nhất trên bờ biển Florida.
Bị trì hoãn, thất bại về công nghệ và thiếu chiến lược rõ ràng, chương trình vũ khí siêu thanh của Mỹ đang 'kém phong độ' trông thấy so với Trung Quốc và Nga.
Nga đã phát triển 2 hệ thống, gồm S-500 Prometheus và radar Yenisei, có thể đối phó với mối đe dọa từ các vũ khí siêu vượt âm và vũ khí không gian.
Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, Mỹ đã thực hiện một bước đột phá quan trọng trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt âm, đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc đua công nghệ quân sự với Trung Quốc và Nga.
Việc Mỹ thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa Dark Eagle với đầu đạn siêu vượt âm C-HGB diễn ra vào thời điểm các đối thủ cạnh tranh toàn cầu đang đạt được những tiến bộ to lớn trong việc phát triển vũ khí siêu thanh.
Lầu Năm Góc thông báo thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh Dark Eagle từ Trạm Lực lượng không gian Cape Canaveral ở bang Florida (Mỹ).
Truyền thông Trung Quốc đưa tin công nghệ tên lửa siêu thanh của nước này sẽ được nâng cấp lớn, vượt xa các nước khác khiến loại vũ khí này của họ có thể tấn công mục tiêu trên toàn cầu.
Mỹ và một số đồng minh lớn nhất ở châu Âu đang tập trung vào vũ khí tầm xa và một số quan chức cho rằng nguyên nhân của những động thái này là do diễn biến trên chiến trường ở Ukraine.
Sau nhiều thập kỷ gián đoạn, tên lửa đạn đạo tầm trung của Mỹ sẽ quay trở lại châu Âu, động thái diễn ra khi căng thẳng giữa Moscow và NATO ngày càng gia tăng.
Lực lượng đặc nhiệm đa miền của Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa hành trình Tomahawk, SM-6 và tên lửa siêu thanh tại Đức bắt đầu từ năm 2026.
Việc Mỹ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức năm 2026 sẽ là mối đe dọa, nhưng Moscow có nhiều lựa chọn để phản ứng, theo thượng nghị sĩ Nga.
Hệ thống tên lửa di động trên mặt đất MRC Typhon của Mỹ theo nhận xét là một vũ khí lợi hại, có khả năng 'đóng cửa biển Baltic'.
Theo Politico, Quân đội Mỹ đã trao thêm cho Lockheed Martin 756 triệu USD cho chương trình Vũ khí siêu thanh tầm xa (LRHW) Dark Eagle đang bị trì hoãn.
Là cường quốc quân sự tại khu vực Trung Đông, nên không quá khó hiểu khi Iran sở hữu nhiều loại vũ khí tấn công tầm xa uy lực và nguy hiểm, trong đó có tên lửa siêu vượt âm Fattah 2.
The Telegraph đưa tin: Anh đặt mục tiêu phát triển và triển khai tên lửa hành trình siêu thanh đầu tiên vào năm 2030. Tuy nhiên, dự án này đang ở giai đoạn đầu và ngay cả khi London tuân thủ đúng tiến độ, loại vũ khí này sẽ được triển khai hơn một thập kỷ sau khi tên lửa siêu thanh đầu tiên của Nga được đưa vào sử dụng.
Nhóm nghiên cứu ở Trung Quốc tuyên bố đã phát hiện ra một lỗ hổng tiềm ẩn nghiêm trọng trong phần mềm khí động học siêu thanh của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).
Tên lửa siêu thanh mới nhất của Iran, Fattah-2, được cho là sử dụng công nghệ mà rất ít quốc gia trên thế giới sở hữu.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã công bố tên lửa siêu thanh tiên tiến mới với sự tham dự của nhà lãnh đạo tối cao Ayatollah Ali Khamenei hôm 19-11.
Truyền thông địa phương đưa tin Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã cho ra mắt tên lửa siêu thanh tiên tiến mới tại một buổi lễ ở Tehran có sự tham dự của Lãnh tụ tối cao Ayatollah Ali Khamenei hôm 19/11.
Sau khi trì hoãn thử nghiệm Vũ khí siêu thanh tầm xa (LRHW), Mỹ thừa nhận kế hoạch triển khai LRHW vào cuối tháng 9 là điều không thể.
Vào ngày 6/9, Bộ Quốc phòng Mỹ đã trì hoãn sự kiện phóng thử Hệ thống Vũ khí Siêu thanh Tầm xa (LRHW).
Tên lửa siêu thanh LHRW là một dự án đầy tham vọng của Mỹ khi có thể triển khai cả từ đất liền và trên mặt biển.
Hồi cuối tháng 3, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
Đầu tuần này, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
Tờ Sankei Shimbun (Nhật Bản) ngày 6/2 đưa tin, Mỹ có thể triển khai tên lửa hành trình Tomahawk có tầm bắn khoảng 2.000 km và vũ khí siêu vượt âm tầm xa (LRHW) ở Nhật Bản. LRHWcó thể bắn trúng mục tiêu cách xa gần 2.800 km.
Tờ Sankei Shimbun dẫn một nguồn thạo tin ngày 4/2 cho hay chính phủ Nhật Bản sẵn sàng xem xét việc triển khai tên lửa tầm trung của Mỹ trên lãnh thổ nếu Washington khởi động đàm phán chính thức về vấn đề này.
Tờ Sankei Shimbun dẫn một nguồn thạo tin ngày 4/2 cho hay Chính phủ Nhật Bản sẵn sàng xem xét việc triển khai các tên lửa tầm trung của Mỹ trên lãnh thổ quốc gia Đông Bắc Á này nếu Washington khởi động đàm phán chính thức về vấn đề này.
Australia tiếp tục tích trữ các tên lửa tầm xa như HIMARS nhằm đạt được mục tiêu răn đe chiến lược một cách độc lập trong bối cảnh quan hệ giữa họ và một nước Đông Á vẫn tiếp tục căng thẳng.
Trung Quốc và Nga đang khiến Mỹ phải đẩy nhanh phát triển vũ khí siêu vượt âm. Lầu Năm Góc đang tìm cách tăng tốc độ thử nghiệm và nghiên cứu để tránh bị tụt lại phía sau.
Theo Politico, Mỹ đã chuyển lô bom hạt nhân B61-12 mới đến các căn cứ ở châu Âu sớm hơn kế hoạch ban đầu.
Theo Lầu Năm Góc, Hải quân và Lục quân Mỹ ngày 26/10 đã phóng một tên lửa từ bãi phóng ven biển ở bang Virginia để tiến hành khoảng 10 thí nghiệm về vũ khí siêu vượt âm nhằm phát triển một lớp vũ khí mới.
Hôm 26/10, Lầu Năm Góc cho biết quân đội Mỹ phóng thành công tên lửa từ bệ phóng bên bờ biển Virginia nhằm thử nghiệm vũ khí siêu thanh.
Quân đội Mỹ phóng một tên lửa từ bệ phóng bên bờ biển Virginia nhằm thử nghiệm vũ khí siêu thanh. Lầu Năm Góc cho biết cuộc thử nghiệm đã thành công.
Lầu Năm Góc cho biết đã thử nghiệm thành công hơn chục vũ khí siêu thanh nhằm phát triển loại vũ khí mới có khả năng bá chủ toàn cầu.
Hải quân Mỹ đã tốn tới 1 tỷ USD để chế tạo hải pháo trang bị cho siêu tàu chiến lớp Zumwalt; tuy nhiên chương trình đã thất bại hoàn toàn.
Không quân Mỹ đang nghiên cứu thử nghiệm để tích hợp vũ khí siêu thanh trên máy bay ném bom B-52 Stratofortress, một vai trò mà chúng phù hợp hơn bất kỳ máy bay chiến đấu nào khác của Mỹ, và sự thành công chắc chắn sẽ tác động đến các mô hình ném bom và tấn công đường không hiện có.
Mỹ có thể tụt hậu so với Nga và Trung Quốc trong việc trang bị tên lửa siêu thanh song điều đó không đồng nghĩa với việc quân đội nước này tụt hậu trong cuộc đua vũ trang siêu thanh