Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2025), chiều 15.5, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đoàn đại biểu Trung ương và tỉnh Nghệ An đã dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên, huyện Nam Đàn.
Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đoàn đại biểu Trung ương và tỉnh Nghệ An dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng 15-5, Thành ủy TP Thủ Đức tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về 'Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'; lễ trao Huy hiệu Đảng đợt 19-5-2025 và tuyên dương các điển hình tiêu biểu giai đoạn 2016–2025.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc - 'Người là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội'.
Gần 100 năm qua, quán Antica Trattoria della Pesa ở thành phố Milan vẫn lưu giữ nguyên vẹn 'không gian Hồ Chí Minh' - nơi Bác Hồ từng sống và làm việc trong những năm 30 của thế kỷ trước.
Thiền viện Vạn Hạnh tọa lạc tại số 750 Nguyễn Kiệm, Q.Phú Nhuận, gắn liền với Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu, nhà lãnh đạo Phật giáo, đồng thời là nhà giáo dục, học giả, nhà dịch thuật lỗi lạc đã cống hiến những công trình vô tiền khoáng hậu của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.
Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương biên soạn.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta; một nhà quân sự xuất sắc, người anh Cả của quân đội nhân dân Việt Nam. Một nhà văn hóa lỗi lạc.
Từ ánh lửa trong tim Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã chiến đấu, làm nên chiến thắng vĩ đại, viết nên trang sử chói lọi trong thế kỷ XX.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân đã đến dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh (Quảng trường Hồ Chí Minh) và dâng hoa tại bia kỷ niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn (Quảng trường Lê Duẩn), ở thủ đô Moscow, Liên bang Nga.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân đã đến dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bia kỷ niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn ở thủ đô Moscow, Nga.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga và dự Lễ Kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, chiều tối 10/5 (giờ địa phương), Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh (Quảng trường Hồ Chí Minh) và dâng hoa tại bia kỷ niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn (Quảng trường Lê Duẩn), ở thủ đô Moskva, Liên bang Nga.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga và dự Lễ Kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, chiều tối 10/5 (giờ địa phương), Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quảng trường Hồ Chí Minh và dâng hoa tại bia lưu niệm ở Quảng trường Lê Duẩn, thủ đô Moskva, Liên bang Nga.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng Bí thư Lê Duẩn tại Liên bang Nga.
Giữa những năm tháng chiến tranh ác liệt, đã có một người Việt Nam thầm lặng bước vào cơ sở của đối phương, mang về những thông tin quan trọng. Người ấy chính là Thiếu tướng Đặng Trần Đức, với bí danh Ba Quốc.
Trên mảnh đất địa linh nhân kiệt Tây Sơn, nơi đã sinh ra bậc anh hùng lỗi lạc Quang Trung Nguyễn Huệ, có một địa danh không nổi bật nhưng vô cùng thiêng liêng đó là Huyện đường Bình Khê.
Sáng 5/5, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayaka đã tới thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khuôn viên Phủ Chủ tịch, Thủ đô Hà Nội.
Nhà văn hóa Hữu Ngọc - được mệnh danh 'người nối cầu văn hóa Việt Nam và thế giới' - đã qua đời ở tuổi 107.
Nhà văn hóa Hữu Ngọc, người được coi là tượng đài trí thức Việt Nam, đã qua đời tối 2/5 ở tuổi 107. Ông là một trong những nhà nghiên cứu văn hóa lỗi lạc, là 'cây cầu' kết nối tri thức, văn hóa Việt Nam và quốc tế.
Tổng Bí thư Lê Duẩn là chiến sĩ cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng và Nhân dân ta, người học trò lỗi lạc, tuyệt đối trung thành, kế tục xuất sắc lý tưởng và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong suốt gần 60 năm hoạt động cách mạng, với 26 năm liên tục trên cương vị Bí thư thứ nhất rồi Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ năm 1960 đến năm 1986 - giai đoạn có tính chất quyết định đối với vận mệnh của dân tộc, đồng chí Lê Duẩn đã cùng Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng vạch ra và lãnh đạo toàn diện các chiến lược lớn của cách mạng Việt Nam, đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc đến thắng lợi trọn vẹn, đưa đất nước vững bước trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của đồng chí Lê Duẩn, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã vượt qua muôn vàn hy sinh, gian khổ, làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQVN tham dự Lễ Khánh thành Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn.
Sáng 28/4, tại huyện Triệu Phong (Quảng Trị) diễn ra Lễ khánh thành công trình Bảo tồn, tôn tạo Di tích Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn.
Chiều 27-4, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn tại Khu lưu niệm của Tổng Bí thư Lê Duẩn ở xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Trước Tượng đài V.I.Lênin, lãnh đạo thành phố Hà Nội bày tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ công lao to lớn của V.I.Lênin, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, vị lãnh tụ lỗi lạc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.
Hàng không dân dụng Nga đang từng bước vượt qua khó khăn và dần lấy lại ánh hoàng kim thời kỳ Liên Xô.
Hàng không dân dụng Nga đang tiến từng bước vững chắc tới việc thay thế sản phẩm nhập khẩu từ phương Tây.
Ngày 6/4, tại Quảng trường Lê Duẩn, Ban Cán sự Đoàn - Hội Sinh viên Việt Nam tại Nga tổ chức lễ dâng hoa kỷ niệm 118 năm ngày sinh cố Tổng bí thư Lê Duẩn (7/4/1907-7/4/2025) để tưởng nhớ nhà lãnh đạo lỗi lạc của Đảng, đồng thời là dịp để hiểu rõ hơn về cuộc đời và những cống hiến to lớn của ông cho cách mạng Việt Nam.
Ngày 27/3, tại huyện Ba Vì, Hà Nội, Đoàn cán bộ Cảnh sát biển Việt Nam do Thiếu tướng Đàm Xuân Tuấn, Phó Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Di tích K9.
Ngày 27-3, Đoàn cán bộ Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam do Thiếu tướng Đàm Xuân Tuấn, Phó tư lệnh làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích K9. Đón đoàn có Đại tá Phạm Văn Hiếu, Chính ủy Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Qua ngòi bút của 2 sử gia gạo cội Philip Freeman và André Clot, cuộc đời và di sản của 4 nhà lãnh đạo quân sự vĩ đại này được khắc họa một cách sống động, như những thước phim Hollywood.
Issus là trận chiến nổi tiếng thời cổ đại giữa hai nhà vua lỗi lạc giữa Alexander đại đế với nhà vua Darius. Kết quả trận chiến này định hình tương lai của đế chế Ba Tư và Macedonia.
Hiểu rõ logic của tâm trí để tránh sai lệch tư duy, tối ưu hóa quyết định chiến lược và nâng cao hiệu quả quản trị trong doanh nghiệp.
Sáng 14-3, Đoàn đại biểu Cựu chiến binh truyền thống 3 chiến dịch lịch sử của Cách mạng Việt Nam (Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975) do đồng chí Nguyễn Văn Vị, Trưởng Ban liên lạc làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tại Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh (TP Tuyên Quang).
Giải thưởng Kovalevskaia là Giải thưởng cao quý mang tên nhà nữ toán học Nga lỗi lạc thế kỷ XIX - Sophia Kovalevskaia (1850-1891).
PGS.TS Nguyễn Minh Tân (ĐH Bách khoa Hà Nội) và PGS.TS Đặng Thị Mỹ Dung (ĐH Quốc gia TPHCM) được trao giải thưởng Kovalevskaia năm 2024 vì có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn.
Ngày 8/3, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Trung tâm Những người Lao động Cuba (CTC) tổ chức lễ tưởng niệm Anh hùng dân tộc Cuba José Martí Pérez.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung khắc họa Gia Cát Lượng như một quân sư lỗi lạc, bậc kỳ tài về chiến lược.
Gia Cát Lượng – nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ khiến hậu thế ngưỡng mộ bởi tài trí siêu việt mà còn để lại một di nguyện kỳ lạ trước khi qua đời. Ông yêu cầu bốn binh sĩ khiêng quan tài của mình, đi mãi về phía nam, đến khi dây thừng đứt thì hạ táng. Vì sao một bậc quân sư lỗi lạc như ông lại đưa ra mệnh lệnh kỳ quái này?
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, quan hệ quân thần giữa một nam bề tôi và nữ hoàng đế hiếm khi nào đạt đến sự tin tưởng tuyệt đối. Thế nhưng, Địch Nhân Kiệt – vị tể tướng lỗi lạc thời Võ Chu – lại là ngoại lệ.
Thời Tam Quốc, nơi hội tụ những thiên tài quân sự và chính trị kiệt xuất, chứng kiến những cuộc đấu trí và chiến sự khốc liệt nhất lịch sử Trung Hoa. Trong đó, Gia Cát Lượng – vị thừa tướng lỗi lạc của Thục Hán – là biểu tượng của trí tuệ và lòng trung thành tuyệt đối.
Issus là trận chiến nổi tiếng thời cổ đại giữa hai nhà vua lỗi lạc giữa Alexander đại đế với nhà vua Darius. Kết quả trận chiến này định hình tương lai của đế chế Ba Tư và Macedonia.
Danh sách này công bố các nhà phát minh và nhà khoa học có cuộc đời kết thúc trong những hoàn cảnh bí ẩn, nêu bật những câu hỏi xung quanh cái chết của họ.