Quảng Ninh: 5 lý do không phát triển bãi tắm trên vịnh Hạ Long

Mùa du lịch hè 2023, có ý kiến 'Vì sao cả vịnh Hạ Long chỉ có một bãi tắm được cấp phép'. Vịnh Hạ Long nên mở thêm bãi tắm biển phục vụ nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế. Ban Quản lý vịnh Hạ Long cho biết, không thể tùy tiện mở bãi tắm trên vịnh Hạ Long được.

Ban Quản lý vịnh Hạ Long nêu lý do không mở thêm bãi tắm trên vịnh

Ban Quản lý vịnh Hạ Long cho biết sẽ không tiếp tục phát triển các bãi tắm du lịch trên vịnh Hạ Long, nhằm bảo vệ tính toàn vẹn và bảo vệ các yếu tố gốc cấu thành giá trị của Di tích quốc gia đặc biệt, Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long.

Phát huy giá trị ngàn năm văn hóa Sa Huỳnh

Tỉnh Quảng Ngãi đang thực hiện việc khảo cổ, sưu tầm, chỉnh lý trưng bày các hiện vật, tài liệu để xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận văn hóa Sa Huỳnh là Di sản văn hóa thế giới

Văn hóa Sa Huỳnh: Những giá trị đặc biệt

Cuối năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với Di tích Văn hóa Sa Huỳnh. Đây là niềm vinh dự lớn của Quảng Ngãi và cũng là niềm vui của các nhà khảo cổ học, các chuyên gia nghiên cứu văn hóa sau nhiều năm dày công nghiên cứu. Phóng viên Báo Quảng Ngãi đã lược ghi nhận định của các chuyên gia về giá trị của văn hóa Sa Huỳnh.

Phát hiện hàng ngàn hiện vật tại chính điện Kính Thiên

Hàng ngàn hiện vật đã được tìm thấy khi tiến hành khai quật khu vực chính điện Kính Thiên thuộc Hoàng thành Thăng Long.

Gần 100 năm kiến trúc Đông Dương của Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Trưng bày 'Từ nhà Bác cổ đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia' giới thiệu những tư liệu, hình ảnh gắn với lịch sử ngót một thế kỷ tồn tại của công trình tiêu biểu cho phong cách kiến trúc Đông Dương.

Quy hoạch, xây dựng Gia Lai thành điểm đến di sản

Vùng đất có nhiều di sản văn hóa nhưng Gia Lai thiếu quy hoạch, đầu tư xứng tầm để trở thành nguồn lực phát triển kinh tế xã hội.

Bộ Văn hóa yêu cầu xử lý dứt điểm xâm phạm di tích chùa Vàng

Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch đề nghị UBND TP. Hà Nội chỉ đạo xử lý dứt điểm vụ việc di tích chùa Vàng bị xâm phạm.

Cứu di tích Hà Nội khỏi xuống cấp

Không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học, giáo dục quan trọng của cả nước, Hà Nội còn là trung tâm văn hóa lớn được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử với hệ thống di tích đa dạng, phong phú và đặc sắc.

Thêm nhiều căn cứ quan trọng để phục dựng điện Kính Thiên

Ngày 22-4, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2021'. Hội thảo góp phần làm rõ thêm về tính chất, niên đại, quy mô, chức năng và giá trị của các di tích đã xuất lộ trong đợt khai quật; thêm nhiều căn cứ quan trọng giúp định hướng nhiệm vụ phục dựng điện Kính Thiên trong thời gian tới.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Đưa các di sản văn hóa trở thành sức mạnh để phát triển đất nước

Ngày 5-1, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam họp Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, thảo luận về hoạt động của Hội đồng nhiệm kỳ 2015-2019; phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 2020-2024.

Xây dựng bộ công cụ giám sát bảo tồn di sản

Đây là 'đơn đặt hàng' của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam với Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia (Hội đồng) nhiệm kỳ (2020-2024) tại cuộc làm việc sáng 5/1.

Xung đột giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế: Di sản không có lỗi

Hà Nội là địa phương được các nhà khoa học đánh giá cao trong việc hài hòa giữa bảo tồn và phát triển kinh tế. Nhưng Hà Nội cũng bị nhắc đến với những bài học đau xót về việc phá hỏng di sản.

Thành lập Hội đồng giám định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định thành lập Hội đồng giám định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, với 12 thành viên là các chuyên gia trong lĩnh vực di sản, văn hóa.

Thành lập Hội đồng Giám định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

Bộ VH-TT-DL vừa quyết định thành lập Hội đồng Giám định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia với 12 thành viên là các chuyên gia trong lĩnh vực di sản, văn hóa.

Các di tích văn hóa xuống cấp nghiêm trọng: Cha chung không ai khóc?

Thời gian gần đây, nhiều công trình di tích Lịch sử - Văn hóa xuống cấp nghiêm trọng khiến nhiều người xót xa. Vậy ai chịu trách nhiệm về việc này?

PGS.TS. Đỗ Văn Trụ đắc cử Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam

PGS.TS. Đỗ Văn Trụ trở thành Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, tại Đại hội Đại biểu Hội Di sản Văn hóa Việt Nam nhiệm kỳ IV (2020-2025) tổ chức ngày 16/8.

Ra mắt Câu lạc bộ 'Phụ nữ với di sản văn hóa'

Câu lạc bộ (CLB) 'Phụ nữ với di sản văn hóa' thuộc Hội Di sản văn hóa Việt Nam vừa ra mắt tại Hà Nội, với hơn 100 thành viên.

Ra mắt câu lạc bộ 'Phụ nữ với Di sản Văn hóa'

Tối ngày 26/6, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam đã chính thức ra mắt câu lạc bộ 'Phụ nữ với Di sản Văn hóa'. Câu lạc bộ ra đời nhằm phát huy vai trò của phụ nữ bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam bằng chính công việc của mình.

Kết quả khai quật khảo cổ ở Hoàng thành Thăng Long: Thêm nhiều sử liệu quý báu

Mở rộng khai quật thăm dò phía Đông Bắc điện Kính Thiên với diện tích gần 900m2 vào năm 2019, Viện Khảo cổ Việt Nam đã phát hiện ra nhiều dấu tích sân vườn, hồ ao, hiện vật mang kiến trúc thời Lê sơ và Lê Trung Hưng khiến giả thiết về vườn Thượng uyển, điện Cần Chánh lần đầu được phát lộ tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội. Kết quả khai quật vừa được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội công bố.

Hội Di sản Văn hóa Việt Nam đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Sáng ngày 14/12, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam đã tổ chức kỷ niệm 15 năm thành lập Hội (2004-2019) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã tới tham dự.

Khẳng định vị thế 'Thủ đô di sản'

Với truyền thống lịch sử lâu đời cùng vai trò trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa đất nước, mảnh đất Thăng Long - Hà Nội sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú về loại hình, đồ sộ về giá trị. Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ được Hà Nội đặc biệt quan tâm, nhằm nuôi dưỡng, lưu truyền bản sắc văn hóa dân tộc, khẳng định vị thế 'Thủ đô di sản' trong xây dựng, phát triển thành phố.

Đề cử Văn hóa Óc Eo là Di sản thế giới

Khu vực đề cử Văn hóa Óc Eo là Di sản văn hóa thế giới sẽ gồm 3 khu vực: Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang), Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp). Đây là một gò đất trên cánh đồng phía Đông Nam núi Ba Thê, thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận văn hóa Óc Eo là di sản thế giới

Khu vực đề cử di sản văn hóa thế giới với hồ sơ này sẽ gồm 3 khu vực là Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang), Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp).

Phát triển kinh tế tạo áp lực lên di sản

Ký ức của cộng đồng dân cư khi tham gia, bảo vệ và tôn tạo di sản chính là phần còn thiếu để tạo nét riêng, tạo hồn cho các di sản văn hóa