Tích hợp liên môn nhuần nhuyễn trong SGK Lịch sử và Địa lý 5

Với Chương trình GDPT 2018, Lịch sử và Địa lí sẽ được dạy tích hợp không còn tách rời nhau như ở chương trình cũ.

110 năm ngày sinh nhà thơ - Anh hùng lực lượng vũ trang Huỳnh Văn Nghệ (2-2-1914 - 2-2-2024): Rượu đời cạn chén chẳng hề say!

Đến mùa xuân này, Huỳnh Văn Nghệ tròn 110 tuổi. Ông sinh vào mùa xuân, ngày 2-2-1914, nhằm ngày mùng Tám tháng Giêng, năm Giáp Dần. Ngày 5-3-1977, nhà thơ qua đời, nhằm ngày Mười sáu tháng Giêng, năm Đinh Tỵ. Sự ra đi và trở về của Huỳnh Văn Nghệ đều vào mùa xuân.

Toàn cảnh các điểm nóng giữa Mỹ và lực lượng thân Iran ở Trung Đông

Lược đồ về các điểm nóng giữa Mỹ và lực lượng thân Iran ở Trung Đông.

Cô giáo Lịch sử biến số liệu trở nên lôi cuốn

Nhờ thay đổi phương pháp dạy học, môn Lịch sử đã được học sinh hào hứng đón nhận. Từ đó, giờ học Lịch sử đối với cô, trò đều thoải mái...

Kiếm tìm nhân tố điển hình qua hội thi giáo viên dạy giỏi

Hội thi giáo viên giỏi là đợt sinh hoạt chuyên môn quan trọng của ngành GD-ĐT Hà Nội nhằm tìm kiếm nhân tố điển hình...

'Bách khoa thư thu nhỏ' về Đông Dương

'Đông Dương một nền thuộc địa nhập nhằng 1858-1954' đề cập tới hầu hết khía cạnh quan trọng của tiến trình khai thác thuộc địa của người Pháp tại Đông Dương.

Nhận thức đúng về tầm quan trọng dạy học tích hợp

Việc áp dụng dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học có vai trò quan trọng trong đổi mới thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Cô giáo 9X dạy trò làm đồ dùng học tập bổ trợ học môn Lịch sử

Cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Duyên (sinh năm 1995) là giáo viên dạy môn Lịch sử tại Trường PTDT Nội trú THCS Thuận Bắc (Ninh Thuận).

Sáng chế khóa bảo mật của thầy giáo sĩ quan

Để việc dạy học trực quan trở nên sinh động và hiệu quả, cũng như 'biến' các kiến thức lý thuyết thành bài học thực hành cho sinh viên quân đội, Trung tá, Tiến sĩ Bùi Quốc Doanh, trường Sĩ quan Thông tin (thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) đã cùng với các cộng sự sáng chế 'thiết bị bảo mật mạng WAN'.

Lưu ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong kiểm tra, đánh giá năm học 2023-2024

Công văn 3899/BGDĐT-GDTrH58/2011/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024, trong đó quy định kiểm tra, đánh giá có nhiều điểm mới, giáo viên cần quan tâm.

Nhà văn Mario Vargas Llosa: Văn chương là kết quả của 'lựa chọn tự do'

Trong diễn từ nhận giải Nobel Văn chương 2010, nhà văn Peru Mario Vargas Llosa có đưa ra một ý tưởng cô đọng và độc đáo về văn chương.

TPHCM: Hướng dẫn đánh giá học sinh trung học mới nhất giáo viên cần biết

Xây dựng quy định về chuyển đổi môn học lựa chọn cấp trung học phổ thông là một trong những nội dung cần lưu ý về kiểm tra đánh giá học sinh năm 2023-2024.

Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng khai thác sơ đồ, lược đồ lịch sử

Cô Nguyễn Thị Ngân Hà, Trường THPT Hùng Vương, Đắk Lắk chia sẻ kinh nghiệm triển khai đánh giá thường xuyên bằng khai thác sơ đồ, lược đồ lịch sử.

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định chính thức hoạt động

Hiện là điểm đến văn hóa lịch sử yêu thích của người dân Thành phố Hồ Chí Minh và du khách khi đến với Thành phố mang tên Bác, ngày 27/8, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã chính thức nhận quyết định trở thành bảo tàng ngoài công lập của Thành phố.

Thành lập Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định

Hôm nay 27.8, tại TP.HCM đã tổ chức Lễ Công bố Quyết định thành lập Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định. Đây là bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng Biệt động Sài Gòn - Gia Định, đặc biệt, là bảo tàng nằm trong di tích.

Ra mắt Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tại TP.HCM

Sáng nay (27/8), tại TP.HCM, Công ty TNHH Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định và gia đình Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Lai tổ chức Lễ Công bố Quyết định thành lập Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định.

Khám phá bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (TP.HCM) là bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng tinh nhuệ này.

Bảo tàng duy nhất về lực lượng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đi vào hoạt động

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định có trụ sở tại số 145 Trần Quang Khải, phường Tân Định, quận 1, TPHCM. Đây là bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng Biệt động Sài Gòn - Gia Định.

'Chương trình mới môn Lịch sử nặng so với lứa tuổi học sinh THCS'

Đó là chia sẻ trải nghiệm của GS Đỗ Thanh Bình, nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và cũng là một người tham gia viết sách giáo khoa mới.

Đắk Nông: Những đánh giá ban đầu về nguyên nhân gây sụt lún nghiêm trọng

Ngày 9-8, đoàn công tác của Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam đã có những thông tin ban đầu về nguyên nhân gây sụt lún đất nghiêm trọng tại tỉnh Đắk Nông.

Sẵn sàng thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến

Các trường cần xây dựng ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề kiểm tra phục vụ cho đánh giá định kì các môn học bằng nhận xét kết hợp bằng điểm số.

Chuẩn bị tốt điều kiện kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến

Bộ GD&ĐT lưu ý thực hiện phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024.

Thủ khoa khối C tỉnh Vĩnh Phúc chia sẻ cách đạt điểm 10 môn Lịch sử

Thí sinh Vũ Thị Thảo (Trường Trung học phổ thông Tam Dương 2, Vĩnh Phúc) đã xuất sắc trở thành thủ khoa khối C của tỉnh với tổng điểm 28,75.

Nhà thư pháp Nguyễn Hiếu Tín: Người góp phần làm 'lung linh hồn con chữ'

Năm 2007, mới tròn 27 tuổi, nhà thư pháp Nguyễn Hiếu Tín đã cho ra mắt quyển sách 'Thư pháp là gì?'. Tác phẩm được đông đảo độc giả trong và ngoài nước đón nhận, nhất là các bạn trẻ yêu mến nghệ thuật thư pháp.

Giáo viên chủ động về hưu, từ chối dạy tích hợp

Hiện nhiều giáo viên bậc trung học cơ sở khẳng định mình sẽ không thể dạy tốt khi bị phân công dạy tích hợp. Thậm chí, một số giáo viên lớn tuổi đã chủ động xin về hưu theo dạng tinh giản biên chế.

Sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông 2018: Lịch sử và Địa lí lớp 4 có gì mới

Từ năm học 2023 – 2024, lớp 4 sẽ thay sách giáo khoa (SGK) theo chương trình giáo dục phổ thông mới (hay còn gọi là chương trình giáo dục phổ thông 2018). Với môn học Lịch sử và Địa lí, liệu có thay đổi như thế nào so với chương trình cũ?

Yêu cầu cấp bách

Không thể để câu chuyện tài chính cho biên soạn, thẩm định, in ấn phát hành, quy định, quy trình về thẩm định giá, đấu thầu còn là rào cản...

Khó khăn triển khai môn giáo dục địa phương

Giáo dục địa phương là môn học bắt buộc trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhưng thực tế đang phát sinh rất nhiều bất cập trong quá trình thực hiện.