Theo nghiên cứu của các nhà khảo cổ học quốc tế, nhiều khả năng người Hy Lạp cổ đại tham gia vào quá trình tạo ra đội quân đất nung đặt trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng.
Mậu Lăng, nơi an nghỉ của Hán Vũ Đế Lưu Triệt (156 – 87 TCN) nổi tiếng ở Trung Quốc vì là lăng mộ lớn nhất, có thời gian xây dựng lâu nhất và có giá trị bậc nhất trong số các lăng mộ hoàng đế Trung Hoa.
Trong nhiều năm qua, các nhà khảo cổ học vẫn 'án binh bất động' dù đã tìm thấy khu lăng mộ của Tần Thủy Hoàng – vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc. Có nhiều lý do khiến Trung Quốc ngừng khai quật quần thể lăng mộ đồ sộ này.
Khám phá những ngôi đền bí ẩn này dường như bất khả thi bởi sự linh thiêng và cổ kính. Cách duy nhất là để mặc nó ở đó, vĩnh viễn không được mở ra.
Các cuộc chiến tranh cổ xưa đã chứng kiến cái chết của hàng nghìn, thậm chí hàng triệu binh sĩ. Vậy, xác chết của những binh sĩ này đã được xử lý như thế nào? Câu trả lời có thể khiến nhiều người ngạc nhiên.
Ngày xưa, nếu người thân qua đời, người bình thường thường rơi vào hoàn cảnh 'ngôi mộ lẻ loi, hoang tàn'. Gia đình nghèo khó, thậm chí không có đủ tiền mua quan tài. Tuy nhiên, đối với một vị hoàng đế cấp cao, trong suốt cuộc đời, ông đã được hưởng vinh hoa phú quý.
Đội quân đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng, được phát hiện năm 1974 sau hơn 2.000 năm ngủ yên dưới lòng đất, là một phát hiện khảo cổ quan trọng nhất của thế kỷ XX.
Lăng mộ chứa quan tài nghi là hoàng tử Doanh Cao - con trai Tần Thủy Hoàng, khác biệt so với các lăng mộ khác. Lăng mộ có chứa vàng bạc, châu báu, vũ khí, áo giáp, 6.000 tiền xu... để người chết sử dụng ở 'thế giới bên kia'.
Các nhà khoa học đã khai quật được hàng ngàn pho tượng binh sĩ đất nung trong mộ Tần Thủy Hoàng. Sau kiểm tra, phân tích, họ đã giải mã được cách người xưa tạo ra đội quân hộ tống Vua Tần sang cõi âm.
Tại Trung Quốc, người ta vẫn còn đồn thổi nhiều thông tin và tin đồn liên quan tới lăng mộ Tần Thủy Hoàng, một trong những lăng mộ lớn nhất.
Có bốn lý do chính khiến lăng mộ của Tần Thủy Hoàng không thể được khai quật, đó là nhu cầu bảo vệ tính toàn vẹn của di tích văn hóa, hạn chế về khó khăn kỹ thuật, cân nhắc về đạo đức và đạo đức khảo cổ cũng như những hạn chế của chính sách và quy định.
Dù không có cách nào biết chính xác lượng thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, thế nhưng nhìn cây lựu trên đỉnh lăng với quả có độc tính cực cao và bị cấm hái là sẽ biết.
Bạn có biết rên thế giới, có 3 cánh cửa được mệnh danh là 'không thể mở được' dù ai cũng biết ẩn chứa bên trong là rất nhiều kho báu.
Theo ước tính, hơn 700.000 người xây dựng lăng mộ cho Tần Thủy Hoàng. Một số đồn đại cho rằng, sau khi xây xong, toàn bộ thợ xây lăng mộ bị sát hại để lối vào lăng mộ không bị tiết lộ. Đó có phải sự thật?
Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã thực hiện khai quật một phần lăng mộ của Tần Thủy Hoàng ở tỉnh Thiểm Tây. Theo đó, hàng ngàn tượng binh sĩ đất nung trong mộ cổ hé lộ bí mật về quân đội nhà Tần.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng là 1 trong những khám phá khảo cổ học lớn nhất thế giới, chứa nhiều bí ẩn mà đến nay các nhà khảo cổ vẫn không dám khám phá.
Người ta gọi đây là ngôi mộ 'hung bạo' bậc nhất Trung Quốc vì những kẻ trộm mộ xâm nhập vào nơi đây chỉ có đường vào chứ không có đường ra.
Không ai dám đánh cắp lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Người ta đồn rằng trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có một lời 'nguyền chết chóc' để bảo vệ lăng mộ trước những kẻ đột nhập.
Không ai dám đánh cắp lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Người ta đồn rằng trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có một lời 'nguyền chết chóc' để bảo vệ lăng mộ trước những kẻ đột nhập.
5 bí ẩn chưa có lời giải về Tần Thủy Hoàng - vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa vẫn khiến sử gia bàn nói đến tận ngày nay.
Sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu, thống nhất giang sơn, Tần Thủy Hoàng đã thực hiện một số chuyến tuần du. Vị hoàng đế này được cho là vừa đi thị sát dân tình, củng cố hậu phương vừa tìm kiếm thuốc trường sinh.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, những mầm bệnh ký sinh trên xác ướp hàng ngàn tuổi hầu như không có khả năng tồn tại trong thời gian dài và lây truyền sang con người.
Với niên đại khoảng 7.000 năm tuổi, xác ướp Chinchorro 'lâu đời' hơn xác ướp Ai Cập khoảng 2.000 tuổi. Những thi hài này có nguy cơ bị phá hủy do hoạt động của con người và biến đổi khí hậu.
Sinh vật này hiện còn tồn tại nhưng với số lượng rất ít và được xếp hạng nguy cấp trong Sách Đỏ.
Việc phát hiện cây cối nở hoa giữa mùa đông giá rét trên lăng mộ Tần Thủy Hoàng khiến các nhà khảo cổ học phấn khích.
Những bằng chứng liên quan đến nghi vấn Tần Thủy Hoàng thực sự đã được chôn cất cùng một người đàn ông làm nổ ra nhiều giả thuyết cực kì chấn động.
Thông qua các kiểm tra, đo đạc trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện nồng độ thủy ngân cao nhất là ở phía đông bắc và phía nam. Trong khi đó, góc phía tây bắc có nồng độ thủy ngân rất thấp.
Sau nhiều năm thì lời giải cho câu hỏi vì sao quân Tần nghe lệnh Tần Thủy Hoàng răm rắp cũng đã được giới chuyên gia tìm ra.
Câu trả lời là gần như không có, bởi ở những nơi được cho là có nhiều vàng bạc châu báu của các vị Pharaoh hay đến các hoàng đế Trung Quốc. Chỉ có may mắn và sự đánh đổi mới có thể giúp một vài người sống sót thoát được những ngôi mộ cổ đầy cạm bẫy này.
Trong số hàng ngàn bức tượng đất nung tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia bất ngờ trước một bức tượng có dấu vân tay. Họ nghi ngờ đó có thể là dấu vân tay của nghệ nhân sống cách đây hơn 2.000 năm.
Những vũ khí làm bằng đồng dù trải qua hơn 2.200 năm nằm dưới lòng đất ẩm ướt, vẫn cực kỳ sắc bén, thậm chí có phần bóng loáng.
Năm 1950, xác ướp Tollund Man được phát hiện trong đầm lầy ở Đan Mạch. Thi hài người đàn ông chết cách đây hơn 2.400 năm được bảo quản nguyên vẹn tới mức vẫn có thể lấy dấu vân tay.
Quyết định chọn nơi độc đáo để chụp ảnh cưới, cô gái không nghĩ tới nhiều năm sau lại phát hiện 'danh lam thắng cảnh' là một nghĩa trang.
Tương truyền, độ sâu của lăng mộ Tần Thủy Hoàng dưới lòng đất từ 500m đến 1.000m. Đây có phải là con số chính xác?
Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học vẫn rất đau đầu trong việc lý giải vì sao những vũ khí của đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng sau hàng ngàn năm vẫn còn rất tinh xảo, sắc bén, mặc dù môi trường xung quanh đều là nền đất ẩm ướt.
Lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện ở Thiểm Tây, Trung Quốc năm 1974. Thế nhưng, đến nay, các chuyên gia khảo cổ vẫn chưa thể mở phần mộ chính của Tần Thủy Hoàng. Vì sao lại vậy?
Cú vung búa định mệnh của người nông dân đã mở ra bí mật khổng lồ dưới lòng đất.
Những phát hiện này cho thấy sự đa dạng và kỳ diệu trong việc bảo quản các thi thể qua thời gian và cung cấp cái nhìn sâu hơn về nền văn hóa và lịch sử của các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Đến thời điểm hiện tại, những giai thoại ám ảnh về lời nguyền trong ngôi mộ cổ của vị hoàng đế Trung Quốc - Tống Thái Tổ vẫn khiến nhiều người 'hồn bay phách lạc.