Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh Hưng Yên cho biết 2 quán ăn thôn Đồng Kỷ, An Vị, xã Quỳnh An, Hưng Yên, đều không có kinh doanh, không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
Hà Nội ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm; 2 người tử vong, 4 ca cấp cứu sau ăn lòng lợn, tiết canh; Gia đình bất lực, cầu cứu bác sĩ vì bố đòi phơi nắng chữa ung thư... Đây đều là những thông tin có trong Bản tin Y tế hôm nay 16/7.
Thông tin từ Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh Hưng Yên cho biết, 2 quán ăn thôn Đồng Kỷ, An Vị, xã Quỳnh An, tỉnh Hưng Yên đều không có kinh doanh, không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
Dù các chuyên gia đã liên tục lên tiếng cảnh báo về những mối nguy hại khôn lường, đặc biệt là nguy cơ nhiễm liên cầu lợn, nhưng thực tế, các cơ sở y tế vẫn thường xuyên tiếp nhận các ca bệnh nặng do ăn tiết canh, để lại những hậu quả đáng tiếc.
Ba người đàn ông trong chùm ca nhiễm liên cầu khuẩn sau khi ăn các món liên quan tới lòng lợn ở Hưng Yên được cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) hiện sức khỏe tốt hơn, một người đã ra viện.
Ngày 15/7, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế tỉnh Hưng Yên) đã tiến hành xác minh, làm rõ vụ việc một số người ăn tiết canh, lòng lợn tại thôn Đồng Kỷ, xã Quỳnh An, nghi nhiễm liên cầu khuẩn lợn, trong đó có 2 trường hợp đã tử vong.
Nhiều người dân vẫn chủ quan khi sử dụng các thực phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật dù khối lượng lớn thịt lợn bệnh, lợn chết đã được Công an điều tra, xử lý.
Ngành y tế tỉnh Hưng Yên đang xác minh vụ việc 2 người tử vong sau khi ăn sáng bằng món phở lòng, 4 trường hợp khác phải đi cấp cứu.
Sở Y tế Hưng Yên quyết định thành lập 2 Tổ công tác để xác minh, làm rõ vụ việc một số người ăn tiết canh, lòng lợn tại thôn Đồng Kỷ, xã Quỳnh An, nghi nhiễm liên cầu khuẩn lợn, trong đó có 2 trường hợp đã tử vong sau khi ăn phở lòng.
Sau bữa sáng có tiết canh và lòng lợn, hai người không qua khỏi, ba người phải nhập viện điều trị vì nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Người đàn ông này đứng trước nguy cơ nhiễm trùng huyết vì ăn sáng bằng một món được ưa chuộng ở nhiều vùng miền.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế tỉnh Hưng Yên) ban hành quyết định về việc điều tra, xác minh thông tin một số người ăn tiết canh, lòng lợn tại quán ăn thôn Đồng Kỷ (xã Quỳnh An) nghi nhiễm vi khuẩn liên cầu lợn dẫn đến tử vong.
Sở Y tế tỉnh Hưng Yên đang điều tra, xác minh thông tin về sự việc hai người tử vong do ăn tiết canh, lòng lợn tại xã Quỳnh An.
Các tổ công tác của Sở Y tế Hưng Yên sẽ xác minh thông tin liên quan tới vụ việc 2 người tử vong nghi nhiễm vi khuẩn liên cầu lợn tại xã Quỳnh An.
Hai trường hợp tử vong được xác định là ông T.V.D (SN 1974) và ông N.D.T (SN 1970) cùng trú xã Quỳnh An, Hưng Yên.
Sáng ngày 15/7, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm ( Sở Y tế ) thành lập 2 tổ điều tra, xác minh thông tin một số người dân ăn tiết canh, lòng lợn tại quán ăn ở thôn Đồng Kỷ, xã Quỳnh An nghi nhiễm liên cầu khuẩn lợn, trong đó 2 trường hợp đẫ tử vong.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hưng Yên đang điều tra vụ 17 người ăn lòng và tiết canh tại 3 quán, sau đó có 6 người nhập viện, trong đó 2 trường hợp đã tử vong nghi nhiễm liên cầu lợn.
Đằng sau mỗi bát tiết canh là nguy cơ nhiễm liên cầu khuẩn lợn - một loại vi khuẩn có thể gây tử vong nhanh chóng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Bà Đặng Thị Kim Liên, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Quỳnh Phụ (tỉnh Hưng Yên) thông tin cho biết: Trong ngày hôm qua (14/7) đã báo cáo về Sở Y tế tỉnh Hưng Yên điều tra, giám sát các trường hợp liên quan đến 2 ca tử vong tại xã Quỳnh An.
Ăn tiết canh tại quán ăn trong thôn, 2 người tử vong, 3 người nhập viện nghi do nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Ngày 15/7, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế Hưng Yên) đã ban hành quyết định về việc điều tra, xác minh thông tin một số người ăn tiết canh, lòng lợn tại quán ăn thôn Đồng Kỷ (xã Quỳnh An, tỉnh Hưng Yên) nghi nhiễm vi khuẩn liên cầu lợn tử vong.
Dù không lây sang người nhưng dịch tả heo châu Phi có thể kéo theo nhiều bệnh nguy hiểm nếu ăn tiết canh, thịt nhiễm bệnh chưa nấu chín kỹ.
Thời gian gần đây, số bệnh nhân mắc liên cầu khuẩn lợn gia tăng, đặc biệt TP.Huế có hàng chục ca mắc (có ca tử vong) chỉ trong vòng 1 tháng.
Chỉ từ bát tiết canh, đĩa lòng thơm lừng, nhiều người phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Món khoái khẩu của người Việt có thể trở thành hiểm họa nếu bất cẩn.
Thành phố Huế đang khẩn trương chống dịch liên cầu khuẩn lợn khi số ca mắc mới tăng đột biến. Lo ngại về nguy cơ bùng phát dịch trên diện rộng tại thành phố này, nếu không được kiểm soát kịp thời.
Hai người đàn ông nguy kịch vì mắc sởi; Người đàn ông 63 tuổi ngừng tim sau ăn lòng lợn, tiết canh; Sửa bóng đèn huỳnh quang, nam thanh niên thủng nhãn cầu ... là những tin chính có trong Bản tin Y tế ngày 10/7.
Một người đàn ông 63 tuổi, ở Hà Nội đã rơi vào tình trạng nguy kịch, phải thở máy và lọc máu sau khi ăn tiết canh, lòng lợn, uống rượu tại một quán quen gần nhà.
Sau khi ăn tiết canh, lòng lợn tại quán quen gần nhà, người đàn ông 63 tuổi bị sốc nhiễm khuẩn, phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Bác sĩ ép tim, thở máy, lọc máu khẩn cấp để giành giật sự sống cho bệnh nhân.
Sau bữa ăn quen thuộc với tiết canh và lòng lợn, người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội phải thở máy, lọc máu. Bác sĩ cảnh báo vi khuẩn có thể gây tử vong.
Người đàn ông ở Hà Nội nhập viện sau khi ăn tiết canh, lòng lợn, diễn tiến sốc nhiễm khuẩn nhanh khiến bác sĩ phải ép tim, lọc máu cứu sống.
HNN.VN - Dù số ca mắc bệnh liên cầu lợn (LCL) tại Huế chưa bùng phát thành dịch nhưng nguy cơ luôn hiện hữu, khi thói quen ăn tiết canh, lòng lợn của người dân vẫn tồn tại. Trước tình hình đó, cùng với năng lực điều trị chuyên sâu từ tuyến cuối là Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế, tuyến y tế cơ sở tại TP. Huế đã vào cuộc quyết liệt với nhiều hình thức truyền thông đa dạng, phù hợp thực tiễn, góp phần phòng chống bệnh hiệu quả.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng mệt, kích thích, nổi nhiều ban tím trên cơ thể, khó thở, chi lạnh nên nhanh chóng được đặt ống nội khí quản thở máy và lọc máu.
Sau khi ăn lòng lợn, tiết canh tại quán quen gần nhà, người đàn ông ở Hà Nội diễn biến nguy kịch nhanh, chuyển cấp cứu trong tình trạng ngừng tim.
Một người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội xuất hiện ban tím toàn thân, khó thở sau khi ăn tiết canh, lòng lợn ở quán quen.
Ngày 6/7, ông T. có ăn tiết canh, lòng lợn và uống rượu tại một quán quen. Chiều hôm sau, ông bắt đầu cảm thấy khó chịu và được đưa đến cơ sở y tế gần nhà.
Liên cầu lợn là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn Streptococcus suis gây ra, khởi phát đột ngột, tiến triển rất nhanh, có thể tử vong trong 24 giờ.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam (63 tuổi, Hà Nội) trong tình trạng nguy kịch, nghi do nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh và lòng lợn.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa chạy đua với thời gian, ép tim cấp cứu bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn do vi khuẩn liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh, lòng lợn gần nhà.
Sáng nay (9/7) các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới đã chạy đua với thời gian cứu sống bệnh nhân N.N.T (Hà Nội) nguy kịch vì nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh, lòng lợn tại quán quen.
Ngày 9/7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư vừa tiếp nhận bệnh nhân nam N.N.T (63 tuổi, trú tại Hà Nội) nhập viện trong tình trạng mệt mỏi, khó thở, cơ thể xuất hiện nhiều ban tím ở đầu, mặt, tai và tứ chi.
Sáng 9/7, một người đàn ông vào cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, ngừng tim. Các bác sĩ xác định nguyên nhân đến từ bữa ăn lòng lợn từ 3 ngày trước ở gần nhà.
Người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng nguy kịch sau khi ăn tiết canh và lòng lợn. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cảnh báo liên cầu khuẩn lợn có thể gây sốc nhiễm khuẩn, tử vong nhanh nếu không được cấp cứu kịp thời.
Người đàn ông nhập viện trong tình trạng nổi ban toàn thân, phải thở máy và lọc máu sau khi ăn tiết canh, lòng lợn tại một quán quen gần nhà.
Sau 3 ngày ăn tiết canh, lòng lợn và uống rượu tại quán quen, người đàn ông 63 tuổi đột ngột khó thở, cơ thể xuất hiện nhiều ban tím.
Người đàn ông 63 tuổi xuất hiện ban tím toàn thân, khó thở sau khi ăn tiết canh, lòng lợn. Bác sĩ cảnh báo vi khuẩn liên cầu lợn có thể gây sốc nhiễm khuẩn, tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Sau khi ăn tiết canh, lòng lợn ở một quán quen gần nhà, người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội bắt đầu xuất hiện khó thở, trên người có nhiều ban tím, nhanh chóng rơi vào ngừng tim. Bốn bác sĩ phải ép tim liên tục mới khiến tim bệnh nhân đập trở lại.
Lòng lợn là món khoái khẩu của nhiều người Việt nhưng lại chứa lượng cholesterol cao gấp 4 lần mỡ lợn, ăn nhiều dễ gây mỡ máu, tim mạch, đột quỵ.
Chỉ trong hơn một tháng, số ca mắc liên cầu lợn tại TP Huế tăng đột biến. Nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng, có trường hợp được người nhà xin đưa về từ ngày đầu điều trị.
Từ đầu năm 2025 đến nay, thành phố Huế đã ghi nhận 31 trường hợp mắc bệnh liên cầu lợn ở người, trong đó có một ca tử vong ngày 2/7. Riêng trong tháng 6, số ca mắc tăng đột biến với 25 ca (gấp hơn 4 lần so với 5 tháng trước đó). Tất cả các ca bệnh đều được điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế.