Công an TP. Hà Nội đã khởi tố vợ chồng chủ lò mổ Lê Văn Tươi, Nguyễn Thị Thư cùng 3 bị can khác trong đường dây thu gom lợn nhiễm bệnh, cung cấp ra chợ dân sinh và nhiều nhà hàng trên địa bàn Hà Nội.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa xử phạt Công ty TNHH Vạn Kiến Đạt 320 triệu đồng vì vận hành lò mổ quy mô lớn khi chưa có giấy phép môi trường.
Thành phố Huế hôm nay có văn bản yêu cầu các sở, ngành và địa phương triển khai đồng bộ, khẩn trương các giải pháp phòng, chống bệnh liên cầu lợn sau khi địa bàn ghi nhận 27 ca nhiễm từ đầu tháng 6 đến nay, trong đó có một trường hợp tử vong. Diễn biến được đánh giá là phức tạp, có nguy cơ lan rộng nếu không kịp thời kiểm soát.
Trước tình trạng số ca mắc liên cầu lợn gia tăng, các cơ quan chức năng TP Huế đang triển khai nhiều biện pháp nhằm ngăn dịch phùng phát, trong đó tăng cường giám sát chặt chẽ các cơ sở giết mổ trên địa bàn.
Nhiều đối tượng đã thu lợi bất chính từ thủ đoạn mua lợn bệnh từ các tỉnh lân cận với giá rẻ 35.000 – 40.000 đồng/kg, sau đó bán ra thị trường với giá 55.000 – 60.000 đồng/kg.
Một lò mổ tại phường Thanh Thủy, Huế đã bị cơ quan chức năng kiểm tra đột xuất, phát hiện có 4 con heo đang được xử lý có dấu hiệu nghi bị bệnh.
Qua kiểm tra lâm sàng, lực lượng chức năng thành phố Huế phát hiện các con heo tại 1 cơ sở giết mổ đều có chấm đỏ ở chân và đầu, phần nội tạng có biểu hiện bệnh tích.
Qua kiểm tra đột xuất, cơ quan chức năng TP Huế phát hiện lò mổ ở địa phương đang mổ con lợn có chấm đỏ ở chân và đầu.
Bản tin ANTT 10-7 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Bắt Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang và các đồng phạm; Sáu tháng đầu năm, xử lý 310.058 trường hợp vi phạm nồng độ cồn; Phát hiện heo nghi bệnh đang được giết mổ ngoài giờ ở một lò mổ tập trung; Bị cáo buộc trốn thuế khi bán nhiều đồ hiệu có doanh thu hơn 800 tỷ đồng; Hải Phòng: Tạm giữ nhóm đối tượng gây rối trật tự trên đường phố; Ảo giác vì hít keo con chó, thanh niên dùng dao truy sát mẹ...
Lực lượng chức năng thành phố Huế vừa tiến hành kiểm tra đột xuất một cơ sở giết mổ gia súc sau khi địa phương ghi nhận 33 ca mắc liên cầu khuẩn lợn, trong đó một người đã tử vong.
Ngày 10.7, Sở Nông nghiệp và Môi trường thành phố Huế đã có văn bản chỉ đạo Chi cục Chăn nuôi thú y và các xã, phường tăng cường triển khai thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh liên cầu lợn.
HNN.VN - Trước việc số ca mắc liên cầu lợn tăng đột biến, Sở Nông nghiệp và Môi trường chỉ đạo Chi cục Chăn nuôi và Thú y tăng cường kiểm tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh trên đàn lợn và thường xuyên kiểm tra lâm sàng, kiểm soát tại các cơ sở giết mổ. Qua đó, đã tiến hành xử lý nhiệt 4 con lợn nghi mắc bệnh và niêm phong 16 con lợn trong chuồng tại cơ sở giết mổ ở phường Thanh Thủy.
Đoàn kiểm tra phát hiện 2 con lợn có chấm đỏ ở chân và đầu, phần nội tạng có biểu hiện bệnh tích được mổ ngoài giờ giết mổ quy định tại một lò mổ ở Huế.
Qua kiểm tra lâm sàng, các con heo có chấm đỏ ở chân và đầu, phần nội tạng có biểu hiện bệnh tích.
Nhiều người dân kinh hãi đặt ra câu hỏi này khi biết vụ 3 kiốt ở chợ đầu mối Tân Mai (Hà Nội) nhập thịt lợn bệnh để bán, và có lẽ đây chỉ là phần nổi của tảng băng.
Lực lượng công an, thú y kiểm tra một lò mổ vào ban đêm, phát hiện heo mới mổ có dấu chấm đỏ ở chân và đầu nên tiến hành tiêu hủy khẩn cấp.
Qua kiểm tra đột xuất, cơ quan chức năng TP Huế phát hiện lò mổ ở phường Thanh Thủy đang mổ 2 con lợn có chấm đỏ ở chân và đầu, phần nội tạng có biểu hiện bệnh tích.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Hà Nội đã ra Quyết định khởi tố 3 vụ án hình sự về tội 'Vi phạm quy định về an toàn thực phẩm' theo quy định tại Điều 317 Bộ luật Hình sự.
Công an TP. Hà Nội vừa triệt phá đường dây mua bán lợn bệnh, lợn ốm quy mô lớn hoạt động từ năm 2023 đến nay...
Công an Hà Nội khởi tố 3 vụ vi phạm an toàn thực phẩm liên quan đến thịt lợn nhiễm bệnh, tiêu thụ hàng nghìn kg thịt bẩn, nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng.
Kết quả xét nghiệm cho thấy các mẫu thịt và nội tạng dương tính với virus dịch tả lợn châu Phi (ASF) – một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, buộc phải tiêu hủy theo quy định pháp luật.
Hội trường chất vấn 'nóng dần' khi Chủ tịch HĐND TP. Hà Nội truy đến cùng trách nhiệm tình trạng lò mổ chưa được đóng dấu kiểm soát và dán tem vệ sinh thú y.
Qua công tác nắm tình hình địa bàn và phản ánh của người dân, Phòng Cảnh sát Kinh tế - Công an Hà Nội phát hiện đường dây thu gom heo bệnh về giết mổ, rồi bán ở các chợ và nhà hàng. Các lò mổ này không có giấy phép giết mổ, chỉ hoạt động vào ban đêm, quy trình tổ chức khép kín, có người cảnh giới chặt chẽ. Các mẫu thịt và nội tạng heo trong đường dây này có kết quả xét nghiệm dương tính với dịch tả heo châu Phi.
Để qua mắt lực lượng chức năng, các lò mổ chỉ hoạt động vào ban đêm (từ 0h30 đến 3h sáng), quy trình tổ chức khép kín, đối tượng cảnh giới chặt chẽ. Lợn sau khi giết mổ được vận chuyển bằng đường thôn, lối nhỏ mang ra chợ, để lẫn thành phẩm lợn chết với lợn tươi sống khác.
Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an TP Hà Nội đã ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và quyết định tạm giữ hình sự với 4 đối tượng vì hành vi vi phạm an toàn thực phẩm, giết mổ và tiêu thụ lợn bệnh trên thị trường với giá 50.000 – 70.000 đồng/kg.
Công an TP. Hà Nội vừa triệt phá một đường dây thu gom, giết mổ và tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh quy mô lớn, hoạt động tinh vi suốt thời gian dài, tuồn ra thị trường hàng tấn thịt bẩn mỗi ngày.
Các đối tượng khai nhận mua lợn chết, lợn bệnh với giá khoảng 20.000 đồng/kg rồi về tập kết, giết mổ sau đó vận chuyển ra các chợ để tiêu thụ.
Trung bình mỗi ngày giết mổ hơn 50 con lợn, sau đó bán ra thị trường với giá khoảng 60.000 đồng/kg thịt.
Cơ quan chức năng TP Hà Nội phát hiện cơ sở giết mổ, tiêu thụ lợn nhiễm dịch tả châu Phi với số lượng lớn, bán tại chợ đầu mối, nhà hàng, quán ăn...
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội vừa ra quyết định tạm giữ hình sự bốn đối tượng trong đường dây thu gom lợn bệnh về giết mổ, bán ở các chợ và nhà hàng trên địa bàn thành phố.
Kết quả xét nghiệm cho thấy các mẫu thịt và nội tạng dương tính với virus Dịch tả lợn Châu Phi (ASF) – một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, sản phẩm từ lợn mắc bệnh không được phép sử dụng làm thực phẩm và buộc phải tiêu hủy theo quy định pháp luật.
Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội vừa cung cấp thông tin vụ triệt phá đường dây giết mổ lợn chết, lợn bệnh lên tới hàng tấn tại xã Khánh Hà (cũ), xã Hòa Xá và chợ Phùng Khoang (phường Đại Mỗ).
Nhiều sản phẩm thịt lợn bệnh đã được tiêu thụ vào các nhà hàng, quán cơm bình dân, cơm văn phòng trên địa bàn Hà Nội.
Chiều 7/7, tại buổi họp báo công bố kết quả công tác công an 6 tháng đầu năm 2025 do Bộ Công an tổ chức, Đại tá Nguyễn Công Khôi - Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường đã thông tin về vụ việc liên quan Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam.
Đại diện Cục C05 cho biết, đơn vị vẫn đang tiếp tục theo dõi, kết hợp chặt chẽ với Công an các địa phương trong quá trình xác minh, điều tra vụ việc Công ty C.P Việt Nam bị tố bán thịt heo bệnh.
C.P. Việt Nam vừa phát đi thông tin, cơ quan công an Sóc Trăng (cũ) không khởi tố vụ án hình sự liên quan tố cáo doanh nghiệp cung cấp heo bệnh ra thị trường Sóc Trăng.
C.P. Việt Nam cho biết kết quả điều tra của Công an Sóc Trăng khẳng định doanh nghiệp không vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.
Giết mổ lậu là vấn nạn nhức nhối tại nhiều địa phương, trong đó có tỉnh Đồng Nai - nơi được coi là 'thủ phủ' chăn nuôi của cả nước.
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tại Việt Nam hiện cũng đang đối mặt với một thách thức lớn từ sự phân mảnh và chồng chéo trách nhiệm giữa nhiều bộ, ngành khác nhau.
Việc kiểm soát quy trình chuỗi thịt lợn từ trang trại, đến giết mổ, vận chuyển, phân phối ra thị trường được TP Hồ Chí Minh tập trung triển khai, kết hợp với các địa phương cung ứng nguyên liệu, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Siết chặt quy trình đưa thịt ra thị trường, đảm bảo tính minh bạch, an toàn, giảm thiểu nguy cơ thịt 'bẩn' lọt ra thị trường, cần tiếp tục nâng cao nhận thức của các khâu trong chuỗi và sự vào cuộc mạnh mẽ, quyết liệt, trách nhiệm của ngành chức năng.
Ngày 18/6, Thủ trưởng cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau phân công giải quyết nguồn tin về tội phạm liên quan đến hành vi sử dụng hóa đơn khống của hộ kinh doanh V.B cho Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam (gọi tắt là Công ty C.P. Việt Nam) với số tiền 2,894 tỉ đồng.
Các vụ vi phạm gần đây về an toàn vệ sinh thực phẩm đang làm nổi lên vấn đề năng lực giám sát, mô hình sản xuất, truy xuất nguồn gốc và cơ chế thanh tra, kiểm nghiệm. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà Phạm Khánh Phong Lan, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TPHCM, nơi được xem là mô hình quản lý tiên phong, để có thể soi chiếu thực trạng hiện nay.
Chiều 17/6, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau cho biết vừa tiếp nhận thông tin từ cơ quan Thuế liên quan đến hộ kinh doanh V.B (giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn) về việc xuất hóa đơn cho nhiều chi nhánh của Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam (gọi tắt là Công ty C.P. Việt Nam) với số tiền 2,894 tỉ đồng.
Cơ sở nhỏ lẻ chỉ đăng ký giết mổ dưới 20 con/ngày đêm nhưng lại xuất hóa đơn gia công cho nhiều chi nhánh của C.P. Việt Nam
Gần đây, dư luận hoang mang khi một số thông tin, hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội phản ánh thịt lợn của Cty C.P Việt Nam có dấu hiệu nhiễm bệnh nhưng vẫn mang đi tiêu thụ. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã chuyển hồ sơ vụ việc cho công an điều tra. Tuy nhiên, sự việc này đặt ra dấu hỏi lớn: Thịt lợn - thực phẩm thiết yếu hàng ngày đang được kiểm soát chất lượng đầu ra như thế nào?
Trong tuần đầu tháng 6, thông tin về việc lực lượng chức năng phát hiện một xe tải vận chuyển 9 con lợn đã chết tại sân một cơ sở giết mổ động vật tập trung ở phường Đông Lương, TP. Đông Hà đã gây xôn xao dư luận.