Côn Sơn - Kiếp Bạc, quần thể di tích lịch sử và tâm linh bậc nhất miền Bắc, không chỉ là nơi ghi dấu những sự kiện quan trọng của dân tộc mà còn mang giá trị văn hóa trường tồn qua hàng nghìn năm. Nơi đây gắn liền với tên tuổi của Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, trở thành điểm hội tụ linh thiêng của hồn thiêng sông núi Việt Nam.
Lễ đàn Mông Sơn thí thực diễn ra trang nghiêm, với nhiều nghi thức mang đậm văn hóa truyền thống. Đây là nội dung cuối cùng trong Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2025.
Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn-Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt năm 2012.
Trên đỉnh núi Ngũ Nhạc, lễ tế trời đất diễn ra linh thiêng và đã trở thành nét đặc trưng, riêng có tại Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc từ nhiều năm nay.
Với vẻ đẹp thanh khiết, gắn liền với triết lý giác ngộ trong đạo Phật nên từ xa xưa, hoa sen đã được nâng niu. Ở xứ Đông, hoa sen cũng là biểu tượng tâm linh cao đẹp.
Đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị các đơn vị liên quan phối hợp cơ quan báo chí tuyên truyền đậm nét, sâu rộng, trước, trong và sau Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc để tạo sức lan tỏa mạnh mẽ.
Các vụ ẩu đả do va chạm xã hội nói chung và va chạm giao thông nói riêng có thể để lại hậu quả tâm lý và pháp lý nghiêm trọng cho các bên liên quan.
Sáng 28/12, tại di tích quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (1994 - 2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Tối 17/11, chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Bài ca trên núi' đã diễn ra tại sân khấu Amour Resort – Ba Vì. Đây là sự kiện thứ 7 nằm trong chuỗi dự án âm nhạc 'Dòng thời gian - Bài ca đi cùng năm tháng' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức, nhằm lan tỏa các ca khúc sống mãi với thời gian, đồng thời hướng đến giá trị nhân văn sâu sắc.
Với 'Hà Nội - Chạm miền ký ức', 'Phú Quang - Tình yêu ở lại', 'Hà Lê - Ta đâu một mình'… Phiêu du show' đã khẳng định thương hiệu riêng trong lòng khán giả nghe nhạc tại Hà Nội.
Dù chỉ mới chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 2024, nhưng Phiêu du show với một con đường âm nhạc mang màu sắc đương đại, bay bổng rất riêng đã dần khẳng định mình trong lòng khán giả nghe nhạc tại Hà Nội và khán giả yêu nhạc nói chung. Gần đây nhất, trong tháng kỷ niệm của ngày Giải phóng Thủ Đô - một tháng 10 gợi lên nhiều hoài niệm của Hà Nội xưa, Phiêu du show đã mang đến cho những khán giả những trải nghiệm thú vị không chỉ qua qua âm nhạc mà còn mang đến hàng loạt không gian trải nghiệm sống lại ký ức xưa.
Dù chỉ mới chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 2024, nhưng Phiêu Du Show với một con đường âm nhạc mang màu sắc đương đại, bay bổng rất riêng đã dần khẳng định mình trong lòng khán giả nghe nhạc tại Hà Nội và khán giả yêu nhạc nói chung.
Dù chỉ mới chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 2024, nhưng Phiêu du show với một con đường âm nhạc mang màu sắc đương đại, bay bổng rất riêng đã dần khẳng định mình trong lòng khán giả nghe nhạc tại Hà Nội và khán giả yêu nhạc nói chung.
Hà Nội đang trong những ngày giao mùa cuối thu đầu đông, khiến trái tim bao người xao xuyến. Hãy cùng níu mùa thu ở lại và cùng đắm mình trong những tác phẩm âm nhạc ngọt ngào, để cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp của thu Hà Nội.
Ngoài công tác quản lý, chuyên môn, các nữ cán bộ, nhân viên Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) còn đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác. Đa năng, ở vị trí nào họ cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Trong nỗ lực và hành trình đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc tới danh hiệu Di sản thế giới, các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương đã có những định hướng phát triển với nhiều đột phá, sáng tạo, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của di tích, gắn với phát triển du lịch. Trong đó một tuyến du lịch theo dấu chân các vị phật tổ thiền phái Trúc Lâm - Yên Tử đang dần hình thành và thu hút sự chú ý của nhiều du khách, người hành hương Việt Nam và trên thế giới.
Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống ở tỉnh Hải Dương không chỉ được các cấp chính quyền quan tâm mà còn có sự chung tay của nhiều tổ chức, cá nhân.
Thông qua đêm nhạc 'Vì những mùa trăng an bình,' Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội mong muốn kết nối cộng đồng, kêu gọi sự ủng hộ để người dân vùng lũ, đặc biệt là trẻ em ổn định cuộc sống.
NSND Thanh Điền cho biết, nhận thấy chân tay dần teo nhỏ nếu không tập luyện.
Nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh mùng 2 tháng 9, vào 20h, thứ bảy (24/8), tại trường quay S5 của Đài PT-TH Hà Nội sẽ diễn ra chương trình 'Dòng thời gian - Bài ca đi cùng năm tháng' số 2 với chủ đề 'Đất nước tình yêu'. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh 1, Phát thanh FM96, app Hanoi On và các nền tảng số của Đài PT-TH Hà Nội.
Với việc đang hoàn thiện các bước để trình UNESCO ghi danh là di sản văn hóa thế giới, cùng với Yên Tử (Quảng Ninh), Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Côn Sơn- Kiếp Bạc đang hoàn thiện đề án phát triển đến năm 2030, định hướng đến năm 2040 với nhiều đột phá, sáng tạo nhằm thu hút du khách, bảo tồn, phát huy giá trị di sản độc đáo của văn hóa xứ Đông.
Sáng tác: Trịnh Công Sơn Biểu diễn: Lê Anh Dũng & Dàn nhạc thính phòng Hà Nội Saxophone: Lê Duy Mạnh & Vũ đoàn Hà Nội Trẻ Biên đạo: Mai Linh - Hải Trọng
Sáng tác: Trần Tiến Biểu diễn: Bích Ngọc & Dàn nhạc thính phòng Hà Nội Saxophone: Lê Duy Mạnh
Theo Quyết định 509/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Côn Sơn – Kiếp Bạc được xác định là địa điểm tiềm năng phát triển khu du lịch quốc gia. Hiện cơ quan chức năng đang xúc tiến nhiều biện pháp để hướng tới đích đến nêu trên.
TP Hà Nội đã triển khai 64 điểm đỗ xe thí điểm thanh toán dịch vụ trông giữ xe không dùng tiền mặt. Đến nay đã có hơn 170.000 lượt giao dịch thanh toán phí trông giữ phương tiện không dùng tiền mặt với tổng số tiền giao dịch hơn 2,1 tỷ đồng.
Trà gắn liền trong đời sống của người Việt. Dù cuộc sống ngày càng hiện đại, có thêm nhiều loại đồ uống thì văn hóa thưởng trà vẫn được giữ gìn, phát triển.
Bằng việc triển khai, áp dụng Bộ quy tắc ứng xử văn minh, các điểm đến, khu du lịch ở Hải Dương đã và đang xây dựng môi trường du lịch an toàn, thân thiện, ngày càng chuyên nghiệp để hấp dẫn du khách.
Những ngày tháng Tư này người yêu nhạc Trịnh lại tưởng nhớ 23 năm ngày mất của Trịnh Công Sơn. Âm nhạc của ông vẫn hiện diện trong đời sống bởi một thế hệ hát nhạc Trịnh mới. Họ là những người trẻ, phá cách, đổi mới, thậm chí còn mang tiếng 'phá' nhạc Trịnh, nhưng hơn hết, họ đang mang di sản âm nhạc của một nhạc sĩ lớn đến gần với người trẻ hôm nay.
23 năm kể từ ngày nhạc sĩ Trịnh Công Sơn rời xa cõi tạm, nhiều nghệ sĩ của các thế hệ vẫn ngân vang những bản nhạc bất hủ của ông. Khác với Khánh Ly, Lệ Thu, Hồng Nhung yêu nhạc Trịnh theo một cách vừa truyền thống, vừa mới mẻ. Các nghệ sĩ sau này cũng thể hiện nhạc của ông theo những cách khác nhau như: Hà Lê, Lê Duy Mạnh, Nguyên Hà, Quang Dũng...
Việc thành lập Nhóm Nghiên cứu và biểu diễn âm nhạc Trịnh Công Sơn nhằm 'làm mới' những tác phẩm bất hủ của ông, lan tỏa các giá trị tích cực đến cộng đồng.
23 năm sau ngày nhạc sĩ Trịnh Công Sơn về cùng 'cát bụi' (1/4/2001-1/4/2024), những ca khúc của ông để lại vẫn tiếp tục vang lên. Và thú vị hơn, các nghệ sĩ, ca sĩ trẻ tiếp tục làm mới nhạc Trịnh bằng một tâm thế mới…
Tối qua 29/3, liveshow nhạc Trịnh của 2 nghệ sĩ Hà Lê - Lê Duy Mạnh đã diễn ra tại không gian nên thơ của vùng núi Ba Vì, Hà Nội. Đêm nhạc đã để lại cho khán giả nhiều cảm xúc.
Amour Resort nằm trong khu vực Vườn Quốc Gia Ba Vì, vị trí thuận lợi và bối cảnh thiên nhiên xanh mát, mờ ảo sương khói, đã dẫn dắt Ê kíp sản xuất chương trình tới ý tưởng về một bữa tiệc âm nhạc mang màu sắc của cỏ cây, hoa lá, đất, trời để tưởng nhớ về Trịnh Công Sơn, một huyền thoại âm nhạc Việt Nam. Tại nơi đây, những màu sắc ấy cũng chính là những âm hưởng và triết lý sâu sắc trong âm nhạc của cố nhạc sỹ tài hoa.
Bên cạnh các hoạt động thiện nguyện, phát triển quỹ học bổng Trịnh Công Sơn…, sẽ có nhiều đêm nhạc được tổ chức để tưởng nhớ 23 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Tuần lễ phim về môi trường và sống xanh tại Hà Nội; Đêm nhạc Trịnh Công Sơn của Hà Lê và Lê Duy Mạnh; Suni Hạ Linh kết hợp cùng Juun D gửi thông điệp đến người cô đơn... là một số thông tin thú vị trong Thế giới Showbiz hôm nay.
Cuối tháng 3 này, sự kết hợp đặc biệt của ca sĩ Hà Lê và nghệ sĩ saxophone Lê Duy Mạnh, trong một đêm nhạc Trịnh Công Sơn sẽ đem tới cho khán giả những trải nghiệm đầy xúc cảm. Đặc biệt, liveshow được tổ chức trong không gian nên thơ, yên tĩnh và mộng mơ của núi rừng Ba Vì.
Trịnh Công Sơn người của một thời đại nhưng âm nhạc lại của nhiều thời đại. Hôm nay (28/02/2024) là ngày kỷ niệm 85 năm ngày sinh của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, cũng gần 22 năm ông rời bỏ cõi tạm để đến cõi vĩnh hằng nhưng âm nhạc của ông vẫn luôn có sức hấp dẫn kỳ diệu với nhiều thế hệ người nghe. Gia đình NSND Trần Lực (người thủ vai Trịnh Công Sơn trong bộ phim 'Em và Trịnh'), từ già tới trẻ đều yêu thích và thường xuyên ngân nga những giai điệu đẹp này.
Sáng 19/2 (mùng 10 tháng giêng), Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 tổ chức Lễ cáo yết xin phép mở hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Sở Xây dựng Thanh Hóa vừa có báo cáo UBND tỉnh này về việc kiểm tra, giải quyết sự cố khi thi công nhà dân khiến 1 người chết tại xã Yên Mỹ, huyện Nông Cống.
Sáng tác: Tiến Minh Biểu diễn: Ninh Trịnh Quang Minh, Dương Ngọc Ánh Saxophone: Lê Duy Mạnh
Sáng tác: Lê Thành Trung Trình bày: Đông Hùng Guitar: Xuân Thịnh Saxophone: Lê Duy Mạnh
Ông L.V.H, chủ ngôi nhà ở Thanh Hóa có giàn giáo đổ sập làm 1 người chết đề nghị Công ty cổ phần kiến trúc và xây dựng MAXHOME (Công ty MAXHOME) và Công ty TNHH MTV thi công xây dựng MAXHOME 8 (Công ty MAXHOME 8) có trách nhiệm bồi thường cho gia đình, sớm quay trở lại thi công và đảm bảo các an toàn lao động.
Trong quá trình đổ trần bê tông nhà dân ở Thanh Hóa, giàn giáo bị đổ sập vùi lấp người đàn ông dẫn tới tử vong. Nhiều bạn đọc thắc mắc trách nhiệm của các bên liên quan trong vụ việc này như thế nào?
Liên quan đến vụ sập dàn giáo khi đang đổ trần nhà tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa khiến một người tử vong, cơ quan chức năng xác định chủ nhà chưa được cấp giấy phép xây dựng.
Sáng tác: Văn CaoBiểu diễn: NSƯT Mai HoaSaxophone: Lê Duy Mạnh
Trong đêm nhạc 'Cello hát tình ca' của Bùi Hà Miên, nhạc sĩ Giáng Son tham dự, xúc động khi nghe cô đàn ca khúc nổi tiếng của mình - 'Hà Nội 12 mùa hoa'
Cellist nổi tiếng Hà Miên đã có cho mình đêm diễn đầu tiên đầy thăng hoa tại Hà Nội vào tối 24/11, và ra mắt album thứ hai 'Khi cello hát' cùng những âm thanh tuyệt đẹp, gợi nhớ cho khán giả về một thời đã qua.
Sự xuất hiện của ca sĩ thính phòng Thăng Long - con rể diva Thanh Lam trong tiết mục 'Trở về Surriento' là một điều thú vị của chương trình bởi hiếm có dịp anh cất giọng cùng tiếng cello của Hà Miên.
Tháng 10 vừa qua, nghệ sĩ cello Bùi Hà Miên đã phát hành album 'Miên – Khi Cello Hát', nhận được sự đón nhận nồng ấm của khán giả. Album có số lượt nghe tăng dần trên các nền tảng nhạc số, cùng nhiều phản hồi tích cực về vẻ đẹp của những bản tình ca qua tiếng đàn cello vừa điêu luyện vừa dịu dàng. Để tiếp tục quảng bá cho album, nghệ sĩ Hà Miên sẽ tổ chức một đêm nhạc đặc biệt vào cuối tháng này tại Hà Nội.
'Cello hát tình ca' là đêm nhạc của nghệ sĩ cello Hà Miên, với mong muốn đem đến khán giả Hà Nội những bản nhạc chuyển soạn từ tình khúc Việt Nam nổi tiếng. Đêm nhạc diễn ra vào 20h ngày 24-11, tại Sky Lounge - Live stage (36A Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội).