Sau cơn bão số 3, ngành nông nghiệp Hà Nội ước tính thiệt hại gần 2.300 tỷ đồng. Khắc phục hậu quả bão lũ và nhanh chóng tái sản xuất là việc làm khẩn trương trong lúc này.
Dù cơn bão số 3 đã đi qua, nhưng những cánh đồng của xã Mỹ Lương (Chương Mỹ, Hà Nội) vẫn chìm trong biển nước. Để giảm thiểu thiệt hại, hơn 100 chiến sĩ cảnh sát đã xuống đồng gặt lúa giúp người dân.
Chương trình 'Chai nhựa tái sinh, hành trình tiếp nối' do Coca-Cola Việt Nam phối hợp với Báo Tiền Phong tổ chức. Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM là 1 trong 5 trường đại học ở TP. HCM tham chương trình năm 2024.
Ngày 8/8, hơn 100 cán bộ, chiến sĩ thuộc Trung tâm Huấn luyện, Bồi dưỡng Nghiệp vụ và Giáo dục Nghề nghiệp số 1 (Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động) đã đến hỗ trợ huyện Chương Mỹ trong công tác tổng vệ sinh môi trường tại vùng 'rốn lũ' Nam Phương Tiến.
Ngày 8/8, hơn 100 cán bộ, chiến sĩ thuộc Trung tâm Huấn luyện, Bồi dưỡng Nghiệp vụ và Giáo dục Nghề nghiệp số 1 (Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động) đã đến hỗ trợ xã 'rốn lũ' Nam Phương Tiến (Chương Mỹ, Hà Nội) tổng vệ sinh môi trường.
Sáng 8/8, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động đã hỗ trợ người dân địa phương xử lý môi trường, phun tiêu độc khử trùng tại vùng 'rốn lũ' Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
Sau 4 tháng huấn luyện, có 98,47% học viên đạt yêu cầu, trong đó 30,89% học viên đạt loại Giỏi; 55,66% học viên đạt loại Khá; 10,7% học viên đạt loại Trung bình...
Có 1.522 chiến sĩ đạt yêu cầu (99,87%), trong đó 323 đồng chí đạt loại Giỏi (21,19%); 953 đồng chí đạt loại Khá (62,54%) và 246 đồng chí đạt loại Trung bình (16,14%). Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (CSCĐ) đã tặng Giấy khen cho 17 tập thể, 175 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác quản lý, huấn luyện và 809 chiến sĩ mới có thành tích trong học tập, rèn luyện.
Tôi đến thao trường của Trung tâm Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ và giáo dục nghề nghiệp số 1, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (CSCĐ) ở Đại Yên, Chương Mỹ, Hà Nội một ngày đầu tháng 4/2024 - khi các tân binh đang thực hiện song song hai nhiệm vụ: Vừa huấn luyện điều lệnh, quân sự, võ thuật, vừa tham gia khối Hồng kỳ, xếp hình, xếp chữ phục vụ Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng CSCĐ.
Ngày 1/4, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Bộ Công an về gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) phối hợp với Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ 1, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động tổ chức Lễ khai mạc Khóa huấn luyện GGHB LHQ cho sĩ quan Cảnh sát cá nhân (Khóa 3).
Quý, Luân và Bình chuyên chặn xe lấy tiền của các chủ hàng. Khi nạn nhân phản ứng, nhóm này đe dọa, đuổi đánh.
Đàm Thị Quý đến gặp gỡ các chủ xe, lái xe và các thương lái, ghi biển số xe rồi chuyển cho Luân và Bình ở Thanh Hóa để chặn xe lấy tiền của các chủ hàng với giá chênh lệch là 1 triệu đồng/tấn.
Nhóm đối tượng đã đe dọa các chủ xe thu mua lá nguyên liệu làm bánh gai phải mua hàng của bọn chúng với giá cao, nộp tiền bảo kê cho bọn chúng với tỷ lệ 1 triệu đồng/tấn hàng nếu mua của người khác.
Nhóm đối tượng gồm 2 nam, 1 nữ chuyên đòi bảo kê, cưỡng đoạt tiền của các chủ xe, thương lái khi vào thu mua, vận chuyển nguyên liệu tại khu vực làng nghề bánh gai Tứ Trụ thuộc huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa).
Công an Thanh Hóa triệt phá ổ nhóm chuyên đòi bảo kê, cưỡng đoạt tiền của các chủ xe, lái xe và thương lái thu mua, vận chuyển nguyên liệu.
Ngày 17-11, Công an huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa cho biết đang củng cố tài liệu hồ sơ xử lý Lê Đình Luân (SN 1991, ở xã Xuân Sinh); Nguyễn Văn Bình (SN 1991, ở thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân) và Đàm Thị Quý (SN 1980, ở xã Bản Cầm, huyện Bảo Thắng, tình Lào Cai) chuyên bảo kê, cưỡng đoạt tiền của các lái xe và thương lái.
Đàm Thị Quý đến gặp gỡ các chủ xe, lái xe và các thương lái, ghi biển số xe rồi chuyển cho Luân và Bình ở Thanh Hóa để chặn xe lấy tiền của các chủ hàng với giá chênh lệch là 1 triệu đồng/tấn.
Ngày 17-11, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, thời gian gần đây, Công an huyện Thọ Xuân liên tiếp nhận được phản ánh của nhân dân trên địa bàn thị trấn Lam Sơn, Sao Vàng và các xã khu vực làng nghề sản xuất bánh gai Tứ Trụ về việc bị một nhóm đối tượng đòi bảo kê, cưỡng đoạt tiền của chủ xe, lái xe, thương lái thu mua, vận chuyển nguyên liệu (chủ yếu là lá gai và lá chuối) bán cho nhân dân làng nghề truyền thống.