Trong 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (7/11/1945-7/11/2024), các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Gia Lai luôn giữ vững truyền thống 16 chữ vàng 'Đoàn kết chiến đấu-Kiên cường bám trụ-Trưởng thành nhanh chóng-Chiến thắng vẻ vang'.
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, diện mạo làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) ngày càng khởi sắc. Một trong những yếu tố then chốt làm nên sự 'thay da đổi thịt' trên quê hương Anh hùng Núp chính là quyết tâm đưa điện lưới quốc gia đến với Stơr từ năm 1996 của UBND tỉnh.
Huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) là vùng đất giàu tiềm năng du lịch đang chờ đợi sự khai thác và phát triển.
Làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) gắn với tên tuổi Anh hùng Núp đã trở thành biểu tượng của Tây Nguyên bất khuất. Nằm giữa núi rừng Trường Sơn, ngôi làng Bahnar này sở hữu nhiều lợi thế về văn hóa, lịch sử, cảnh quan thiên nhiên đang được đầu tư xây dựng mô hình điểm về du lịch nông thôn.
Từ ngày 23 đến 25-9, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức đoàn khảo sát đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại huyện Kbang, Mang Yang, Chư Păh.
Bài viết chia sẻ về tình yêu và nhớ quê hương, cũng như những kỷ niệm chiến đấu của người dân Kbang.
Chúng tôi về thăm làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) trong một ngày nắng vàng như mật. Tại đây, chúng tôi thêm một lần được hòa mình trong âm thanh rộn ràng của cồng chiêng, chiêm ngắm những bộ trang phục truyền thống của các bà, các mẹ. Tất cả tạo nên bức tranh thật đẹp và yên bình.
Chiều 3-8, tại Hội trường Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Kbang (tỉnh Gia Lai), UBND huyện Kbang đã bế mạc Ngày hội Du lịch năm 2024.
Sau 5 lần tổ chức, Ngày hội Du lịch Kbang đã trở thành thương hiệu riêng của vùng đất Đông Trường Sơn, định vị điểm đến quyến rũ, giàu trải nghiệm trong lòng bạn bè và du khách.
Đào tạo nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng, là bước chuẩn bị đường dài cho du lịch nông nghiệp thời gian tới. Du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng luôn gắn liền với tri thức bản địa và giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Gia Lai.
Sáng 4-7, tại Trường Cao đẳng Gia Lai, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch khai mạc hội thi hướng dẫn viên du lịch tại điểm dành cho người dân tộc thiểu số.
Từ nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã ưu tiên đầu tư nâng cấp, mở rộng nhiều tuyến đường giao thông nông thôn, tạo điều kiện để các xã vùng sâu, vùng xa có cơ hội phát triển.
Hội tụ các giá trị về lịch sử và kiến trúc, Di tích chiến thắng Đak Pơ có thế mạnh trong kết nối các tuyến, điểm du lịch phía Đông và phát triển du lịch liên vùng.
Nhắc đến Tây Nguyên, hình ảnh 'những con đường đất đỏ, lượn vòng trên cao nguyên' trong ca khúc 'Tình ca Tây Nguyên' của nhạc sĩ Hoàng Vân lại hiện về trong mỗi chúng ta. Với một người đi công tác nhiều như tôi thì mùa mưa và những con đường luôn ăm ắp trong miền nhớ.
Bok Núp được biết đến nhiều với vai trò là một vị anh hùng trong kháng chiến chống ngoại xâm. Nhưng hôm nay, tôi lại muốn kể về một bok Núp ở làng-một già làng, một nông dân thực thụ, một người yêu và thấm đẫm chất văn hóa Bahnar.
Gia Lai được biết đến là một vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam, thắng cảnh hấp dẫn, là nơi hội tụ của nhiều di sản, có bề dày văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc.
Sáng 26-4, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) khai mạc triển lãm chuyên đề 'Di sản Văn hóa Côn Đảo-Gia Lai'.
Ngày 2-5-2024 là tròn 110 năm Ngày sinh Anh hùng Núp (1914-1999), người con ưu tú của núi rừng Tây Nguyên. Với ý nghĩa đó, trong khuôn khổ triển lãm 'Di sản văn hóa Côn Đảo-Gia Lai', Bảo tàng tỉnh tổ chức trưng bày tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của ông.
Từ ngày 22 đến 27-4, Trung tâm Chính trị huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề lịch sử 'Đảng ta thật là vĩ đại' đợt 1 năm 2024 cho có 50 học viên là cán bộ, đảng viên, hội viên đến từ 14 đảng bộ xã, thị trấn trong huyện.
Những năm gần đây, nhiều cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Gia Lai tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với tìm hiểu những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Jrai, Bahnar.
Di sản văn hóa của Gia Lai được bảo tồn và phát huy như thế nào trong bối cảnh hiện nay là vấn đề đặt ra tại hội thảo do Bảo tàng tỉnh tổ chức vào ngày 26-12 vừa qua. Dưới đây là ghi nhận của P.V Báo Gia Lai về cách làm của một số địa phương, đơn vị tại hội thảo.
Năm 1987, chúng tôi về làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) 'cùng ăn, cùng ở' với bà con để sờ tận tay, nhìn tận mắt, cảm nhận không gian… tại địa điểm có sự kiện diễn ra trong kháng chiến chống Pháp.
Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có hệ thống di tích lịch sử đa dạng, phong phú. Việc đưa các di tích lịch sử vào khai thác du lịch đã góp phần tạo ra sức bật mới cho ngành du lịch tỉnh nhà.
Những học sinh lớn lên ở miền Bắc trước năm 1975 như tôi, hầu như tất thảy đều thần tượng Anh hùng Núp-nhân vật trong tác phẩm 'Đất nước đứng lên' của nhà văn Nguyên Ngọc.
Những năm gần đây, du lịch cộng đồng ở Gia Lai nói riêng, cả nước nói chung đang từng bước hình thành và có những điểm sáng đáng mừng. Đạt được điều này là bởi trong các cộng đồng đã có những người biết khai thác di sản văn hóa một cách sáng tạo, có khả năng thương mại hóa các di sản và sát cánh cùng những người được coi là 'linh hồn' của di sản giữ cho di sản ngày càng phát triển.
Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam (20-10), Hội LHPN huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về cơ sở.
Chiều 9-10, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VH-TT và DL) 3 tỉnh: Đak Lak, Gia Lai, Kon Tum phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch tại TP. Hải Phòng.
Thời chiến, làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang, Gia Lai) kiên cường, đoàn kết chống lại kẻ thù xâm lược. Thời bình, cả làng cùng nhau bảo tồn và phát triển mạnh mẽ nghề đan lát thủ công nâng cao thu nhập, phục vụ du khách…
Bảo tàng tỉnh Cà Mau phối hợp với Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức trưng bày chuyên đề 'Gia Lai – Thiên nhiên, con người và những di sản đã được tôn vinh'.
Huyện Kbang sở hữu nhiều sản vật nổi tiếng cùng hệ thống di sản đa dạng, mang đặc trưng văn hóa rừng. Ngày hội du lịch Kbang lần thứ 4 diễn ra từ ngày 4 đến 6-8 tiếp tục quảng bá các giá trị độc đáo của vùng đất nơi đại ngàn Trường Sơn đến với bạn bè và du khách, khẳng định sức hấp dẫn của điểm đến này trên cung đường du lịch phía Đông tỉnh Gia Lai.
Tối 4-8, UBND huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) long trọng khai mạc Ngày hội du lịch Kbang năm 2023 tại Quảng trường huyện.
Với nhiều tiềm năng và lợi thế, môi trường đầu tư thông thoáng, 5 huyện phía Đông tỉnh Gia Lai được kỳ vọng sẽ thu hút tối đa các nguồn lực đầu tư vào khu vực này.
Ủy ban nhân dân huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) vừa ban hành kế hoạch triển khai mô hình du lịch nông thôn tại làng Stơr (xã Tơ Tung) trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2023-2025.
Theo kế hoạch, giữa tháng 7 này, thị xã An Khê và các huyện phía Đông tỉnh Gia Lai sẽ tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2023. Hội nghị được kỳ vọng sẽ tạo 'cú hích' trong công tác thu hút đầu tư vào khu vực này.
Theo thời gian, người dân tỉnh Gia Lai đã quan tâm nhiều hơn đến việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc và lấy đó làm thế mạnh để phát triển du lịch cộng đồng.
Huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) có 19 dân tộc anh em sinh sống gắn với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống độc đáo, sinh động. Những năm gần đây, huyện chú trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch.
Trong 2 ngày (24 và 25-11), tỉnh Gia Lai đã tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp. Hội nghị là dịp để Gia Lai giới thiệu, quảng bá những sản phẩm du lịch hấp dẫn đến các doanh nghiệp nhằm kết nối, thu hút khách.
Chiều 24-11, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị xúc tiến du lịch tỉnh Gia Lai với sự tham dự của gần 100 doanh nghiệp kinh doanh du lịch của 2 địa phương. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch dự hội nghị.
Nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi, mua sắm của du khách khi đến với huyện Kbang (tỉnh Gia Lai), người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã ở đây đã tạo ra những sản phẩm truyền thống độc đáo, bánh trái ngon, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập.
Gia Lai có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử-văn hóa và những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc bản địa. Xác định rõ thế mạnh của địa phương, những năm qua, tỉnh đã nỗ lực phát triển ngành du lịch song kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế vốn có. Để du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương, tỉnh cần có những giải pháp đồng bộ, mang tính đột phá.
Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, từ ngày 29 đến 31-7, huyện Kbang tổ chức Ngày hội Du lịch năm 2022, thu hút khoảng 120 gian hàng và hơn 4.300 lượt du khách tham quan, mua sắm.
Tối 29-7, UBND huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lễ khai mạc Ngày hội du lịch năm 2022 tại Quảng trường huyện. Ngày hội diễn ra đến ngày 31-7 với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn.
Tại Ngày hội Văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai lần thứ nhất, hầu hết sản phẩm đan lát thủ công của các đoàn nghệ nhân đều được tiêu thụ. Nhiều người phải đặt hàng các nghệ nhân và chấp nhận chờ vì không có hàng để mua. Điều này cho thấy sản phẩm đan lát truyền thống có giá trị và sức tiêu thụ cao, đủ khả năng vượt ra khỏi 'lũy tre làng'.
Du lịch Gia Lai đang là điểm đến mới trong chương trình du lịch Tây Nguyên hiện nay, đặc biệt thu hút giới trẻ và khách du lịch với loại hình du lịch sinh thái-văn hóa mang nét đặc trưng riêng.
Trong 2 ngày 26 và 27-3, đoàn famtrip gồm các doanh nghiệp lữ hành Hà Nội sẽ đi khảo sát du lịch tại tỉnh Gia Lai.