Chưa đầy 10 năm sau khi mua căn hộ nhỏ với hai phòng ngủ ở Bengaluru với ngân sách eo hẹp của mình, vợ chồng chuyên gia công nghệ Ratnesh và Neha Malviya đang tìm cách nâng cấp bất động sản.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đã thống nhất gia hạn các mức cắt giảm sản lượng tới cuối năm 2025 nhằm hỗ trợ giá mặt hàng này. Được đưa ra trong bối cảnh giá dầu giao dịch ở mức gần 80 USD/thùng, thấp hơn nhiều so với mức mà nhiều thành viên OPEC+ cần để cân bằng ngân sách, trong khi tồn tại lo ngại tăng trưởng chậm về nhu cầu dầu mỏ gây áp lực lên triển vọng giá dầu, quyết định của OPEC+ được hy vọng sẽ là 'liệu pháp' hữu hiệu nhằm tiếp tục nỗ lực hỗ trợ giá dầu và cân bằng thị trường 'vàng đen'.
Quyết định của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, gia hạn hầu hết các đợt cắt giảm sản lượng dầu đến năm 2025 và loại bỏ dần việc cắt giảm tự nguyện, là nỗ lực tiếp theo của nhóm các nước xuất khẩu 'vàng đen' hàng đầu thế giới trong 'cuộc chiến' hỗ trợ giá dầu.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến giảm lãi suất trong năm nay có thể không phải là tin tốt cho USD nhưng một số đồng tiền châu Á được nhận định là sẽ hưởng lợi.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến sẽ cắt giảm lãi suất từ giữa năm nay và mặc dù đó có thể không phải là tin tốt cho đồng Đô la Mỹ, nhưng một số đồng tiền châu Á sẽ được hưởng lợi.
Nhân dân tệ của Trung Quốc, rupee của Ấn Độ và won của Hàn Quốc được dự báo nằm trong số những đồng tiền của các thị trường mới nổi hưởng lợi rõ ràng nhất một khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất trong năm nay.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sẽ cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay. Điều này có thể không phải là tin tốt cho đồng USD, nhưng một số loại tiền tệ châu Á sẽ được hưởng lợi.
Ấn Độ đã vượt qua Hồng Kông để trở thành thị trường chứng khoán lớn thứ bảy trên thế giới khi sự lạc quan về triển vọng kinh tế của đất nước tỷ dân ngày càng tăng…
Trung Quốc sẽ chứng kiến tốc độ tăng trưởng nhu cầu dầu chậm lại trong năm tới khi tác động của nhu cầu du lịch và tiêu dùng sau đại dịch Covid-19 bắt đầu giảm dần, và doanh số xe điện liên tục tăng.
Nhu cầu tăng, nguồn cung thắt chặt tiếp tục đẩy giá dầu leo dốc. Giá dầu Brent ngày hôm nay tiến dần đến mốc 115 USD/thùng.
Từ khả năng Liên minh châu Âu sớm đưa ra những hạn chế đối với nhập khẩu dầu Nga, cho đến việc nhu cầu tại Trung Quốc có thể tăng trở lại, giá dầu thế giới được dự báo sẽ tăng cao.
Giá dầu hôm nay 1/9 giảm trước thềm cuộc họp của OPEC+, trong khi thị trường ghi nhận số liệu sản xuất yếu từ Trung Quốc.
Giá dầu bị ảnh hưởng xấu bởi số liệu sản xuất yếu tại Trung Quốc khi hoạt động sản xuất của các nhà máy trong tháng Tám tăng thấp hơn so với tháng trước đó.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng sáng nay (30/5), dầu Brent tiến tới mức 120 USD/thùng, hợp đồng dầu thô Brent giao tháng 7, tăng 47 cent, tương đương 0,4%, ở mức 119,90 USD/thùng.
Chốt ngày giao dịch cuối tuần, giá vàng thế giới giảm khoảng 12 USD/ounce, về ngưỡng 1.745 USD/ounce, tuy nhiên giá vàng trong nước giảm rất chậm.
Giá vàng thế giới giảm trong bối cảnh số liệu kinh tế mạnh gần đây, nhờ các biện pháp kích thích kinh tế, đã làm giảm nhu cầu vàng. Đồng USD và lợi suất trái phiếu rời khỏi các mức cao gần đây.