Vở kịch 'Ngược chiều bình an' đã lay động nhiều người xem bởi câu chuyện của những chiến sĩ cảnh sát PCCC&CNCN khi đối mặt với lằn ranh sinh tử.
Không ít khán giả khi bước ra khỏi khán phòng biểu diễn vở kịch 'Ngược chiều bình an' của Nhà hát Kịch Việt Nam còn vương nước mắt. Lay động người xem là câu chuyện của những chiến sĩ cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đã quả cảm 'đi về phía lửa', dù đầy hiểm nguy, dù phải hy sinh cả tính mạng, để đem lại bình yên cho nhân dân.
Lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật về 3 cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH) hy sinh trong vụ hỏa hoạn tại phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2022, vở kịch 'Ngược chiều bình an' của Nhà hát Kịch Việt Nam mang đến những câu chuyện đầy xúc động về lòng quả cảm và sự hy sinh cao cả của người chiến sĩ Cảnh sát PCCC&CNCH.
Lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật về sự hy sinh của ba người lính cứu hỏa trong khi làm nhiệm vụ, vở kịch 'Ngược chiều bình an' không chỉ tái hiện một cách chân thực những thử thách khốc liệt của nghề cứu hỏa mà còn khắc họa sâu sắc đời sống nội tâm của những con người luôn đối mặt với ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết.
Nhà hát Kịch Việt Nam vừa ra mắt vở kịch 'Ngược chiều bình an', tác phẩm khắc họa chân dung những người lính cứu hỏa không chỉ trên chiến tuyến với ngọn lửa, mà còn trong những khoảnh khắc đời thường.
Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 năm nay, các sân khấu, Nhà hát rộn ràng với những chương trình ca múa nhạc, vở diễn đặc sắc…
Lâu nay, các vở diễn, chương trình nghệ thuật về đề tài chính luận thường được hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị, biểu diễn trong các dịp kỷ niệm, ngày lễ của đất nước. Tuy nhiên, gần đây, nhiều vở diễn sân khấu không chỉ mang giá trị tư tưởng sâu sắc mà còn cuốn hút, hấp dẫn và tạo hiệu ứng tốt, bán vé thành công với hàng trăm đêm diễn.
Các vở diễn, chương trình nghệ thuật về đề tài chính luận lâu nay thường được coi là hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị, biểu diễn trong các dịp kỷ niệm, ngày lễ của đất nước.
20 giờ ngày 11/1, vở kịch 'Đêm trắng' tiếp tục được công diễn tại Nhà hát Kịch Việt Nam (Số 1 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Nhân kỷ niệm 32 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc, tối qua, tại Hà Nội, Đại sứ quán Hàn Quốc, Trung tâm văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam và Nhà hát Kịch Việt Nam phối hợp tổ chức biểu diễn vở nhạc kịch 'Cô gái và chiếc xe máy'.
Vở kịch 'Đêm trắng' - kịch bản của cố tác giả Lưu Quang Hà, đạo diễn NSND Xuân Bắc, là vở kịch đặc sắc, ý nghĩa mà Nhà hát Kịch Việt Nam lựa chọn dành tặng khán giả trong tháng kỷ niệm 72 năm thành lập - một hành trình dài xây dựng và phát triển đầy tự hào.
Vở diễn tái hiện hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh - từng đem về nhiều huy chương vàng cho Nhà hát Kịch Việt Nam và NSND Xuân Bắc - tái ngộ khán giả trong những đêm diễn đặc biệt.
'Đêm trắng' - vở kịch dựa trên câu chuyện có thật về một đại án tham nhũng được Bác Hồ trực tiếp chỉ đạo xử lý nghiêm vào giai đoạn toàn dân, toàn quân dồn sức cho cuộc kháng chiến chống Pháp được các nghệ sĩ Nhà hát Kịch Việt Nam biểu diễn, phục vụ khán giả Thủ đô đúng dịp kỷ niệm 72 năm thành lập Nhà hát.
Nhân kỷ niệm 72 năm thành lập Nhà hát Kịch Việt Nam (12/1952 – 12/2024), Nhà hát Kịch Việt Nam đưa vở kịch về hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh - 'Đêm trắng' của tác giả Lưu Quang Hà, NSND Xuân Bắc đạo diễn, tái ngộ khán giả Thủ đô với 5 đêm diễn, từ ngày 30-11-2024 đến 11-1-2025.
Sau khi NSND Xuân Bắc - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch điều động giữ chức Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn, NSƯT Kiều Minh Hiếu sẽ điều hành hoạt động và đứng tên chủ tài khoản của nhà hát trong thời gian triển khai quy trình kiện toàn nhân sự Giám đốc.
Nhiều khán giả bày tỏ thắc mắc khi đảm nhận nhiệm vụ mới, NSND Xuân Bắc có còn xuất hiện trên các sân khấu hài Tết hay không?
NSƯT Kiều Minh Hiếu - Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao điều hành hoạt động và đứng tên chủ tài khoản của nhà hát sau khi NSND Xuân Bắc nhận nhiệm vụ mới.
Nam NSƯT thay NSND Xuân Bắc điều hành Nhà hát Kịch Việt Nam từng tham gia nhiều vở diễn ấn tượng như Kiều, Lâu đài cát, Người thi hành án tử, Chuyện chàng dũng sĩ, Hamlet, Trong mưa dông thấy nắng, Thế sự...
Ngày 7/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) có thông báo về người đảm nhận vị trí Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam thay thế NSND Xuân Bắc.
Đây là người sẽ giữ nhiệm vụ điều hành hoạt động và đứng tên chủ tài khoản của Nhà hát Kịch Việt Nam, sau khi NSND Xuân Bắc được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao NSƯT Kiều Minh Hiếu giữ nhiệm vụ điều hành hoạt động và đứng tên chủ tài khoản của nhà hát trong thời gian này.
NSND Xuân Bắc chính thức chuyển đến công tác tại Cục Nghệ thuật biểu diễn. Người đảm nhận vị trí Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam, cầm lái con thuyền kịch nghệ hiện còn bỏ ngỏ. Ngày 7/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có thông báo liên quan tới việc này.
Về thông tin nhân sự ngày 31/10, ông Lê Ngọc Quang, Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) được Bộ Chính trị điều động giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình.
NSND Xuân Bắc nhận quyết định bổ nhiệm Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 30/10. Quyết định có hiệu lực từ ngày 1/11, tức chỉ còn hai ngày nữa, NSND Xuân Bắc chính thức rời Nhà hát Kịch Việt Nam để chuyển tới công tác tại Cục Nghệ thuật biểu diễn.
Để xã hội lành mạnh, phát triển, thì mỗi gia đình - 'tế bào' của xã hội phải lành mạnh - một thông điệp tưởng chừng giản đơn, nhưng để thực hiện điều đó là cả một quá trình rèn giũa, phấn đấu đầy khó khăn, vất vả và sự hy sinh trong mỗi con người cũng như mỗi gia đình khi trong xã hội hiện đại còn những 'mặt nạ' của tính cá nhân, ích kỷ, đặt nhu cầu hưởng thụ lên trên hết… cần phải được phơi bày, thay đổi.
Để xã hội lành mạnh, phát triển, thì mỗi gia đình - 'tế bào' của xã hội phải lành mạnh - một thông điệp tưởng chừng giản đơn, nhưng để thực hiện điều đó là cả một quá trình rèn giũa, phấn đấu đầy khó khăn, vất vả và sự hy sinh trong mỗi con người cũng như mỗi gia đình khi trong xã hội hiện đại còn những 'mặt nạ' của tính cá nhân, ích kỷ, đặt nhu cầu hưởng thụ lên trên hết… cần phải được phơi bày, thay đổi.
Vở kịch nói 'Lâu đài cát', vở cải lương 'Không ngục ngã' là những tác phẩm sân khấu với đề tài hiện đại, phản chiếu những vấn đề của hiện thực đời sống hiện nay; chuyển tải nguyên tắc đạo đức tới khán giả một cách nhẹ nhàng, sâu sắc.
Trong tháng 10 và tháng 11/2024, Nhà hát Kịch Việt Nam sẽ biểu diễn 2 vở hài kịch 'Bệnh sĩ' và 'Mặc cha sự đời' (hay 'Ả cave nhà hàng Maxim').
Thời gian qua, nhiều đơn vị kịch nói đã mạnh dạn đầu tư các vở diễn, chương trình hài kịch lớn phục vụ khán giả.
Nhà hát Kịch Việt Nam sẽ biểu diễn 2 vở hài kịch: 'Bệnh sĩ' và 'Ả cave nhà hàng Maxim' vào tháng 10 và tháng 11.2024.
Nhà hát Kịch Việt Nam sẽ biểu diễn 2 vở hài kịch 'Bệnh sĩ' và 'Ả cave nhà hàng Maxim' vào tháng 10 và tháng 11/2024.
Thông qua câu chuyện về một câu chuyện một đại gia đình bốn thế hệ, vở kịch nói 'Lâu đài cát' đưa đến thông điệp 'Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và tình yêu không bao giờ kết thúc'.
'Lâu đài cát' hay 'Mặt nạ người'- kịch bản của tác giả Tiến sĩ Nguyễn Đăng Chương đã từng nổi danh trên sân khấu kịch nói Việt Nam hơn chục năm trước đã được Đoàn Kịch nói Hải Phòng khởi dựng ngày 11/9.
Hai vở kịch nổi tiếng 'Bệnh sĩ' và 'Người trong cõi nhớ' được biểu diễn phục vụ khán giả Thủ đô trong chương trình 'Lưu Quang Vũ - Thói đời 2: Người trong cõi nhớ', diễn ra tại Nhà hát Kịch Việt Nam, Rạp Đại Nam, Nhà hát Lớn Hà Nội, vào tháng 8 này.
Người thân, bạn bè, đồng nghiệp và nghệ sĩ Nhà hát Kịch Việt Nam đã có mặt tại Nhà tang lễ quốc gia để tiễn biệt NSƯT Bùi Phương Nga về nơi an nghỉ cuối cùng.
Anh Hoàng Anh Tuấn - chồng cũ NSƯT Bùi Phương Nga có mặt cùng 2 con trai sinh đôi trong đám tang của cô.
Sáng 19/7, người thân, đồng nghiệp và những khán giả yêu mến tiễn đưa NSƯT Bùi Phương Nga đoạn đường cuối. Sự ra đi của chị để lại nỗi hẫng hụt lớn cho sân khấu Nhà hát Kịch Việt Nam. Nữ nghệ sĩ đang ở độ chín về nghề, như lời Phó giám đốc NSƯT Kiều Minh Hiếu, chị 'làm vở nào ăn vở đấy, diễn vai nào ra vai đấy'.
Tang lễ của NSƯT Bùi Phương Nga - diễn viên của Nhà hát Kịch Việt Nam sẽ được tổ chức đơn giản, trang trọng, ấm tình nghệ sĩ.
Tang lễ của Nghệ sĩ Ưu tú Bùi Phương Nga sẽ diễn ra vào hồi 7h30 ngày 19/7 tại Nhà tang lễ Bệnh viện TWQĐ 108 (số 5 phố Trần Thánh Tông, Hà Nội).
Tang lễ của NSƯT Bùi Phương Nga sẽ diễn ra vào hồi 7h30 ngày 19/7 (tức ngày 14/6 năm Giáp Thìn) tại Nhà tang lễ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (số 5 phố Trần Thánh Tông, Hà Nội).
NSƯT Bùi Phương Nga - nghệ sĩ Nhà hát Kịch Việt Nam - qua đời ở tuổi 47 sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư. Những tháng ngày sống chung với bệnh, chị vẫn đến nhà hát, tham gia vào nhiều vở diễn với vai trò diễn viên, trợ lý đạo diễn. NSƯT Phương Nga đội tóc giả lên sân khấu 'Điều còn lại'.
NSƯT Phương Nga đã đột ngột qua đời ở tuổi 47 để lại niềm tiếc thương sâu sắc trong lòng đồng nghiệp và khán giả.
NSƯT Bùi Phương Nga rời cõi tạm lúc 14h ngày 14/7, hưởng dương 47 tuổi, theo thông tin từ gia đình, lễ tang NSƯT Bùi Phương Nga được tổ chức ngày 19/7 tại Hà Nội.
Yêu sân khấu cháy bỏng, những lúc xạ trị xong, từ bệnh viện NSƯT Bùi Phương Nga đội tóc giả đến thẳng nhà hát, lại khóc cười với nhân vật.
NSƯT Bùi Phương Nga để lại ấn tượng với khán giả qua hàng loạt vở kịch của Nhà hát Kịch Việt Nam. Chị đảm nhận nhiều dạng vai nhưng có duyên với các vai bi kịch. Dù mới chuyển hướng làm đạo diễn (trợ lý đạo diễn), NSƯT Bùi Phương Nga đã ghi dấu ấn với vở 'Bóng rối'.
Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam Kiều Minh Hiếu xác nhận với PV VietNamNet, NSƯT Bùi Phương Nga qua đời ở tuổi 47 sau thời gian chống chọi với bệnh hiểm nghèo.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quy hoạch cũng như sự vận hành của hệ thống thiết chế văn hóa hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa thu hút được các nguồn lực xã hội đầu tư.