Trong kế hoạch thực hiện Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, dự kiến cần thêm hơn 15.000 ha quỹ đất đến năm 2050 và cần khoảng 240.000 tỷ đồng đến năm 2030 để đầu tư phát triển, nâng cấp kết cấu hạ tầng đường sắt...
Ước tính, riêng trong giai đoạn 2026 - 2030, nhu cầu đầu tư cho các dự án đường sắt dự kiến lên tới 224.076 tỷ đồng.
Ngày 17/4/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 396/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Kế hoạch).
Bộ GTVT đã bàn giao hồ sơ, tài liệu Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi (tuyến số 1) cho Hà Nội tiếp tục nghiên cứu, đầu tư theo quy hoạch.
Tuyến đường sắt đô thị số 1, Yên Viên- Ngọc Hồi sẽ chuyển sang UBND TP Hà Nội làm chủ đầu tư thay vì Bộ GTVT.
Thực hiện công tác giải đáp đơn thư, kiến nghị của cử tri với nội dung đề nghị Bộ GTVT sớm triển khai quy hoạch chi tiết Khu tổ hợp Ngọc Hồi đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tỷ lệ 1/500 và thực hiện quy hoạch chi tiết khu depot, Bộ Giao thông Vận tải có văn bản trả lời kiến nghị cử tri Thành phố Hà Nội.
Đây là đề xuất của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa gửi tới Chính phủ với lý do dự án này đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai.
Sau hơn 15 năm triển khai mà không có tiến triển đáng kể nào trên hiện trường, Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. Hà Nội, tuyến số 1, Ngọc Hồi - Yên Viên (Dự án metro số 1 Hà Nội) đột ngột bẻ ghi với nhiều thay đổi lớn liên quan đến mục tiêu đầu tư.
Sau hơn 15 năm triển khai mà không có tiến triển đáng kể nào trên hiện trường, Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. Hà Nội, tuyến số 1, Ngọc Hồi - Yên Viên (Dự án metro số 1 Hà Nội) đột ngột bẻ ghi với nhiều thay đổi lớn liên quan đến mục tiêu đầu tư.