Tại sao hai Vương quốc Phật giáo láng giềng lại chưa thể chung sống hòa bình?

Ngoài ra, các vấn đề biên giới với Campuchia thường được Thái Lan sử dụng một cách chiến lược trong thời kỳ bất ổn chính trị trong nước hoặc khi quân đội tìm cách khẳng định hoặc củng cố quyền lực thông qua một cuộc đảo chính.

Về làng các dân tộc Việt Nam trải nghiệm văn hóa truyền thống dân gian

Suốt tháng 7, du khách nhí sẽ được tìm hiểu về kiến trúc, trang phục, dân ca dân vũ, nghi thức, lễ hội... và các loại hình diễn xướng, biểu diễn các loại nhạc cụ, trò chơi dân gian tại Làng Văn hóa.

Tháng 7 hướng về nguồn cội tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 - 31/7 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động tháng 7 với chủ đề 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống' với nhiều hoạt động sôi nổi.

Hội tụ lợi thế đưa du lịch 'cất cánh'

Du lịch Cà Mau và Bạc Liêu có nhiều nét tương đồng. Cả 2 địa phương đều sở hữu hệ sinh thái đặc trưng của vùng hạ lưu sông Mê Kông, với rừng ngập mặn và đường bờ biển dài; cùng bản sắc văn hóa Nam Bộ và có sự giao thoa giữa 3 dân tộc Kinh - Hoa - Khmer, tạo nên kho tàng di sản văn hóa đa dạng. Ðây là điều kiện thuận lợi để tỉnh Cà Mau (mới) trong tương lai sẽ có vùng du lịch liên hoàn từ đất liền ra biển, từ sinh thái rừng đến văn hóa đô thị, giúp hình thành các tuyến, điểm du lịch đa dạng, giàu trải nghiệm.

Sóc Trăng: Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được tỉnh Sóc Trăng quan tâm, không ngừng nâng cao chất lượng, toàn tỉnh hiện có 458 trường công lập với 390 trường đạt chuẩn quốc gia.

Sóc Trăng quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Sóc Trăng 458 trường công lập, trong đó có 390 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ trên 85%. Đặc biệt, tại các vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Sóc Trăng đã ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ các phòng chức năng, nhà đa năng,… qua đó, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Độc đáo các lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Lễ hội Thắk Côn (lễ hội cúng Dừa), Lễ hội Chrôi Rum Chếk (lễ hội Phước Biển) của đồng bào Khmer vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sóc Trăng: Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc Khmer

Sóc Trăng là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, chiếm hơn 30% dân số của tỉnh. Trong những năm qua, với sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương, đời sống vật chất, tinh thần của bà con được nâng lên rõ rệt, cùng những đổi thay diện mạo trên các phum sóc, đã mang lại nhiều niềm vui cho đồng bào Khmer Sóc Trăng.

Xây dựng Báo và Đài PT-TH Cà Mau thành cơ quan truyền thông đa nền tảng, chuyên nghiệp

Phát biểu khai mạc Đại hội Đảng viên lần thứ II, nhiệm kỳ 2025-2030 của Đảng bộ Báo và Đài PT-TH Cà Mau diễn ra sáng 28/6, Phó Tổng Biên tập điều hành, Bí thư Đảng ủy Ngô Minh Toàn nhấn mạnh: 5 năm qua, Đảng bộ và toàn thể cán bộ, đảng viên, viên chức đã nỗ lực vượt khó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị hằng năm, với các chỉ tiêu, nhiệm vụ đều đạt và vượt.

Bạc Liêu: Bảo tồn, phát triển văn hóa Khmer gắn với phát triển du lịch

Là nơi có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, tỉnh Bạc Liêu luôn quan tâm bảo tồn văn hóa Khmer gắn với phát triển du lịch để giúp du khách hiểu sâu hơn về nét đặc trưng văn hóa nơi đây.

Sức hút từ Di sản nghệ thuật diễn tấu trống Chhay-Dăm của người Khmer

Nghệ thuật múa trống Chhay-Dăm được coi là một 'thỏi nam châm' văn hóa, không chỉ lưu giữ bản sắc dân tộc Khmer mà còn góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.

Chàng trai Khmer cùng lời dặn của mẹ trên thao trường A80

Những ngày cuối tháng 6/2025, chúng tôi có mặt Đại học Quốc gia Hà Nội (Hòa Lạc, Hà Nội) nơi có hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ đang tập luyện cho hoạt động diễu binh, diễu hành chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng 8 thành công (19/8/1945-19/8/2025) và Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2025). Trong rất nhiều chiến sĩ trẻ đến từ mọi miền của Tổ quốc, Quách Công Hậu (quê Sóc Trăng, chiến sĩ thuộc Khối diễu hành Nam sĩ quan Cảnh sát) gây ấn tượng bằng cách nói chuyện tự nhiên, tình cảm.

Nghệ thuật diễn tấu trống Chhay-Dăm trở thành Di sản phi vật thể quốc gia

Tối 27/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND TX. Tịnh Biên tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh Nghệ thuật diễn tấu trống Chhay- Dăm của người Khmer huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) vào danh mục Di sản phi vật thể quốc gia.

Giữ gìn và phát huy nhạc ngũ âm của đồng bào Khmer trong dòng chảy hiện đại

Trong kho tàng văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc Khmer, nhạc ngũ âm (Phlêng Pinpeat) được xem là 'linh hồn' bản sắc văn hóa, tài sản văn hóa quý báu và là nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp lễ hội, Tết cổ truyền của đồng bào Khmer.

Sóc Trăng: Biến đặc trưng văn hóa thành sản phẩm du lịch ấn tượng

Nét đặc trưng văn hóa của địa phương đã và đang trở thành sản phẩm du lịch ấn tượng, thu hút du khách trong và ngoài nước đến với Sóc Trăng.

Đồng chí Lâm Văn Mẫn giữ chức Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội

Quốc hội đã bầu đồng chí Lâm Văn Mẫn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Sóc Trăng làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội khóa XV.

Bí thư Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Dân tộc

Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn được bầu làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc.

Nghề làm bánh gừng, bánh ớt của người Khmer đang dần mai một

Bánh gừng và bánh ớt là những loại bánh dân gian truyền thống, thể hiện nét đẹp văn hóa ẩm thực của người Khmer. Tuy việc làm bánh có phần thuận tiện hơn nhưng người phụ nữ Khmer làm bánh gừng, bánh ớt ngày càng ít đi trong đời sống hiện đại.

Bến Tre xóa nhà tạm, dựng niềm tin

Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bến Tre Nguyễn Thị Kim Thoa cho biết, tính đến cuối tháng 5/2025, Hội Phụ nữ tỉnh đã hoàn thành chỉ tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025.

Sóc Trăng ưu tiên đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc

Trong những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần nâng cao dân trí và từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh.

Chăm lo tốt cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, đời sống vật chất, thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng không ngừng được nâng cao và có nhiều chuyển biến tích cực. Ông Lâm Hoàng Mẫu, Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Sóc Trăng, đã trao đổi với PV Báo SGGP về nội dung này

Lễ hội Thắk Côn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Thắk Côn (lễ Cúng Dừa) của đồng bào Khmer (xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sinh viên đưa văn hóa dân tộc vào trường đại học

Thời gian gần đây, sinh viên một số trường đại học tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức các chương trình đưa văn hóa truyền thống dân tộc đến với sinh viên, giúp giới trẻ hiểu hơn về các giá trị văn hóa truyền thống; đồng thời nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc.

Lễ nhập hạ - nét văn hóa đặc sắc của Phật giáo Khmer Nam Bộ

Ở Việt Nam có khoảng 500 chùa Nam tông Khmer với số lượng chư tăng khoảng 15.000 vị. Chư tăng Phật giáo Nam Tông Khmer ở Việt Nam cũng như chư tăng ở các nước Phật giáo theo truyền thống Theravàda trên thế giới như: Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam đều tổ chức lễ nhập hạ. Đồng bào dân tộc Khmer phần đông đều đi theo Phật giáo nên có rất nhiều lễ hội có nguồn gốc từ Phật giáo, trong đó có lễ nhập hạ.

Nhân lên những gia đình dân tộc thiểu số tiêu biểu

Bên cạnh việc chấp hành tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những gia đình dân tộc thiểu số (DTTS) tiêu biểu được Sở Dân tộc và tôn giáo biểu dương, khen thưởng mới đây còn là những gia đình có nhiều đóng góp cho Phong trào Thi đua yêu nước tại địa phương, đơn vị.

Yêu nghề mong muốn phục vụ đồng bào dân tộc

Trong tập thể người làm báo Báo và Ðài Phát thanh - Truyền hình (PT-TH) Cà Mau có một số viên chức là người dân tộc Khmer. Mỗi người một vị trí công việc riêng, nhưng đều có chung tình yêu nghề, sự cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác được giao, góp phần cùng tập thể thực hiện nhiệm vụ chính trị chung của đơn vị; đồng thời mong muốn góp tiếng nói cho quê hương, cho cộng đồng dân tộc mình ngày một phát triển.

Trà Vinh: Kỷ niệm 60 năm thành lập Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh

Sáng 20-6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh (TP.Trà Vinh), Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh long trọng tổ chức Họp mặt kỷ niệm 60 năm thành lập Hội (20-3-1965 – 20-3-2025).

Báo ảnh Ðất Mũi - Tự hào 41 năm thực hiện sứ mệnh với quê hương

Báo chí cách mạng Việt Nam tính đến nay đã trải qua chặng đường dài 1 thế kỷ hình thành và phát triển, khẳng định vai trò và vị thế không thể thiếu trong đời sống xã hội, được Ðảng, Nhà nước và Nhân dân ghi nhận, tôn vinh. Trong hành trình chung ấy, báo chí Cà Mau chuyển mình theo kịp xu thế phát triển của báo chí cả nước qua từng giai đoạn, góp phần đắc lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển quê hương nơi địa đầu cực Nam.

Điểm sáng trong tham mưu chiến lược về dân tộc, tôn giáo khu vực phía Nam

'Chi bộ 3 là điểm sáng của Đảng bộ Vụ ở khu vực phía Nam. Tôi tin tập thể cấp ủy mới và đội ngũ đảng viên sẽ tiếp tục phát huy truyền thống, đoàn kết, bản lĩnh, sáng tạo', ông Lò Quang Tú, Bí thư Đảng bộ Vụ Tuyên truyền công tác dân tộc, tôn giáo nói

Vinh quang Việt Nam: Người 'giữ lửa văn hóa'

Tiến sĩ Ngô Sô Phe là nữ hiệu trưởng đầu tiên của Trường Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ và Nhân văn, trực thuộc Trường Đại học Trà Vinh. Bà là tấm gương tiêu biểu của cộng đồng người Khmer giàu nghị lực, luôn khát vọng nâng cao tri thức, góp sức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Khi người nông dân Khmer chạm vào thế giới số

'Trên tay smartphone – Phum sóc vào kỷ nguyên vươn mình' sẽ là hành trình chuyển đổi số của bà con đồng bào Khmer.

Trà Cú phát triển làng nghề mây tre đan truyền thống

Hiện nay, huyện Trà Cú (Trà Vinh) có 3 làng nghề truyền thống (làng nghề dệt chiếu ở xã Hàm Tân, làng nghề đan lát ở xã Đại An và làng nghề đóng giường tre ở xã Hàm Giang) thu hút gần 2.500 lao động tham gia. Trong đó, làng nghề đan lát ở xã Đại An có 23 tổ hợp tác và 1 cơ sở sản xuất (tập trung ở các ấp Giồng Đình, Giồng Lớn, Cây Da), mỗi năm sản xuất gần 300.000 sản phẩm như rổ, giỏ tổ chim, bình hoa, giỏ hoa... để bán ra thị trường.

Báo Cà Mau đồng hành cùng quê hương phát triển - Bài cuối: Hợp nhất sức mạnh

Năm 2020 đánh dấu bước ngoặt lịch sử của Báo Cà Mau bằng sự hợp nhất giữa Báo Cà Mau và Báo ảnh Ðất Mũi, tạo nên sức mạnh tổng hợp và động lực phát triển mới. Sự kiện này không chỉ là sự sáp nhập về mặt tổ chức mà còn là sự kết tinh kinh nghiệm và tiềm năng của 2 cơ quan báo chí hàng đầu của tỉnh.

Công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Thắk Côn

Ngày 19.6, UBND huyện Châu Thành phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL đưa Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.