Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bến Tre Nguyễn Thị Kim Thoa cho biết, tính đến cuối tháng 5/2025, Hội Phụ nữ tỉnh đã hoàn thành chỉ tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025.
Trong những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần nâng cao dân trí và từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, đời sống vật chất, thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng không ngừng được nâng cao và có nhiều chuyển biến tích cực. Ông Lâm Hoàng Mẫu, Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Sóc Trăng, đã trao đổi với PV Báo SGGP về nội dung này
Lễ hội Thắk Côn (lễ Cúng Dừa) của đồng bào Khmer (xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thời gian gần đây, sinh viên một số trường đại học tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức các chương trình đưa văn hóa truyền thống dân tộc đến với sinh viên, giúp giới trẻ hiểu hơn về các giá trị văn hóa truyền thống; đồng thời nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc.
Ở Việt Nam có khoảng 500 chùa Nam tông Khmer với số lượng chư tăng khoảng 15.000 vị. Chư tăng Phật giáo Nam Tông Khmer ở Việt Nam cũng như chư tăng ở các nước Phật giáo theo truyền thống Theravàda trên thế giới như: Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam đều tổ chức lễ nhập hạ. Đồng bào dân tộc Khmer phần đông đều đi theo Phật giáo nên có rất nhiều lễ hội có nguồn gốc từ Phật giáo, trong đó có lễ nhập hạ.
Bên cạnh việc chấp hành tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những gia đình dân tộc thiểu số (DTTS) tiêu biểu được Sở Dân tộc và tôn giáo biểu dương, khen thưởng mới đây còn là những gia đình có nhiều đóng góp cho Phong trào Thi đua yêu nước tại địa phương, đơn vị.
Trong tập thể người làm báo Báo và Ðài Phát thanh - Truyền hình (PT-TH) Cà Mau có một số viên chức là người dân tộc Khmer. Mỗi người một vị trí công việc riêng, nhưng đều có chung tình yêu nghề, sự cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác được giao, góp phần cùng tập thể thực hiện nhiệm vụ chính trị chung của đơn vị; đồng thời mong muốn góp tiếng nói cho quê hương, cho cộng đồng dân tộc mình ngày một phát triển.
Sáng 20-6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh (TP.Trà Vinh), Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh long trọng tổ chức Họp mặt kỷ niệm 60 năm thành lập Hội (20-3-1965 – 20-3-2025).
Báo chí cách mạng Việt Nam tính đến nay đã trải qua chặng đường dài 1 thế kỷ hình thành và phát triển, khẳng định vai trò và vị thế không thể thiếu trong đời sống xã hội, được Ðảng, Nhà nước và Nhân dân ghi nhận, tôn vinh. Trong hành trình chung ấy, báo chí Cà Mau chuyển mình theo kịp xu thế phát triển của báo chí cả nước qua từng giai đoạn, góp phần đắc lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển quê hương nơi địa đầu cực Nam.
'Chi bộ 3 là điểm sáng của Đảng bộ Vụ ở khu vực phía Nam. Tôi tin tập thể cấp ủy mới và đội ngũ đảng viên sẽ tiếp tục phát huy truyền thống, đoàn kết, bản lĩnh, sáng tạo', ông Lò Quang Tú, Bí thư Đảng bộ Vụ Tuyên truyền công tác dân tộc, tôn giáo nói
Tiến sĩ Ngô Sô Phe là nữ hiệu trưởng đầu tiên của Trường Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ và Nhân văn, trực thuộc Trường Đại học Trà Vinh. Bà là tấm gương tiêu biểu của cộng đồng người Khmer giàu nghị lực, luôn khát vọng nâng cao tri thức, góp sức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
'Trên tay smartphone – Phum sóc vào kỷ nguyên vươn mình' sẽ là hành trình chuyển đổi số của bà con đồng bào Khmer.
Hiện nay, huyện Trà Cú (Trà Vinh) có 3 làng nghề truyền thống (làng nghề dệt chiếu ở xã Hàm Tân, làng nghề đan lát ở xã Đại An và làng nghề đóng giường tre ở xã Hàm Giang) thu hút gần 2.500 lao động tham gia. Trong đó, làng nghề đan lát ở xã Đại An có 23 tổ hợp tác và 1 cơ sở sản xuất (tập trung ở các ấp Giồng Đình, Giồng Lớn, Cây Da), mỗi năm sản xuất gần 300.000 sản phẩm như rổ, giỏ tổ chim, bình hoa, giỏ hoa... để bán ra thị trường.
Năm 2020 đánh dấu bước ngoặt lịch sử của Báo Cà Mau bằng sự hợp nhất giữa Báo Cà Mau và Báo ảnh Ðất Mũi, tạo nên sức mạnh tổng hợp và động lực phát triển mới. Sự kiện này không chỉ là sự sáp nhập về mặt tổ chức mà còn là sự kết tinh kinh nghiệm và tiềm năng của 2 cơ quan báo chí hàng đầu của tỉnh.
Ngày 19.6, UBND huyện Châu Thành phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL đưa Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 19/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) Sóc Trăng phối hợp với UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ VH-TT&DL công bố và đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội Thắk Côn (Lễ hội Cúng dừa) của đồng bào Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành (tỉnh Sóc Trăng).
Hôm nay 19/6, UBND huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ Công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và trao bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Thắk Côn của người Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.
Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm thực hiện giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch. Qua đó, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch, văn hóa đặc trưng, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
Đến nay, tỉnh Cà Mau đã hoàn thành chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát. Trong quá trình thực hiện, tỉnh Cà Mau đã hỗ trợ thêm để người dân xóa luôn nhà vệ sinh tạm.
Người có uy tín góp phần không nhỏ vào những thành tựu quan trọng mà Vĩnh Long đã đạt được trong công tác dân tộc, từ đó tiếp tục phát huy những kết quả đã có, đồng thời thúc đẩy các phong trào thi đua yêu nước ngày càng phát triển, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân các dân tộc thiểu số.
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 1994/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức 'Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một', nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại Hà Giang, Kon Tum, Khánh Hòa và Cà Mau.
Theo sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng, sắp tới tỉnh sẽ tổ chức lễ đón nhận Quyết định công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer ở xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc trăng.
Những năm qua, các thế lực thù địch không ngừng lợi dụng mạng xã hội để phát tán những luận điệu xuyên tạc, bóp méo sự thật, nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Một trong những luận điệu lặp đi lặp lại là: 'Xã hội Việt Nam thiếu lòng nhân ái, con người ngày càng trở nên thờ ơ, vô cảm trước những khó khăn, bất hạnh của nhau'. Ðây là sự vu cáo vô căn cứ, không chỉ xúc phạm phẩm chất nhân văn của người Việt mà còn đi ngược hoàn toàn với thực tế đang diễn ra hằng ngày.
Trung tâm Công nghệ sinh học (CNSH) An Giang đang tiến hành nghiên cứu quy trình chế biến nước giải khát lên men đóng lon, bột hòa tan, siro từ nước thốt nốt. Các kết quả nghiên cứu góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ nước thốt nốt và tăng thêm thu nhập cho người nông dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Công cuộc chống ma túy ở TP.HCM, hay việc lai tạo thành công lúa thơm ST nổi tiếng… đều sẽ được vinh danh trong chương trình 'Vinh quang Việt Nam' 2025.
Sáng 16/6, Công đoàn ngành Giáo dục An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn năm học 2024 - 2025.
Trong nhịp sống hối hả của thị trấn Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, có một chàng trai trẻ với nụ cười hiền hậu, đôi tay thoăn thoắt cầm kéo cắt tóc, nhưng trái tim luôn hướng về cộng đồng.
Ngày 2/6, Đồn Biên phòng Lai Hòa, Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Chùa Prey Chóp, chùa Xung Thum xã Lai Hòa, Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Vĩnh Châu tổ chức khai giảng lớp dạy chữ và tiếng Khmer miễn phí dịp hè năm 2025 dành cho các em học sinh trên địa bàn xã biên giới biển Lai Hòa.