Ðất làng Hậu Trạch

Hình thành từ quá trình bồi đắp của sông Lèn (một nhánh của sông Mã), làng Hậu Trạch - ngày nay thuộc xã Nga Thạch (Nga Sơn) là một trong những ngôi làng cổ xưa với lịch sử lập dựng cả nghìn năm. Trên đất làng Hậu Trạch, có nhiều dấu tích văn hóa được lưu giữ qua thời gian.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám biểu tượng văn hóa Việt Nam

Văn Miếu - Quốc Tử Giám được coi là trường đại học quốc gia đầu tiên của Việt Nam, là di tích lịch sử nổi tiếng của thủ đô Hà Nội, nơi chứa đựng những giá trị tinh hoa văn hóa, giáo dục của những giai đoạn lịch sử phong kiến và lưu giữ những giá trị truyền thống của đất nước.

Cuộc hành trình cuối cùng của đức Phật với những thống khổ muôn đời của nhân loại

Với đức Phật, sự phát triển tâm linh cho mỗi cá nhân cũng như những vấn đề chung của cộng đồng xã hội là phải thực hành cho đúng chứ không phải lý thuyết hay quan điểm.

Chân dung những nhà giáo huyền thoại nổi tiếng thế giới

Những nhà giáo nổi tiếng thế giới không chỉ mang lạicho nhiều thế hệ học trò mà còn để lại triết lý giáo dục sâu sắc, ảnh hưởng lớn đến thế hệ sau.

Về Bến Tre, khám phá kiến trúc tòa thánh Châu Minh

Tòa thánh Cao Đài Châu Minh, tọa lạc tại thị trấn Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, không chỉ là nơi sinh hoạt tâm linh của tín đồ đạo Cao Đài mà tòa thánh còn là điểm đến có giá trị văn hóa và lịch sử của khách yêu du lịch.

Quan tài chôn dưới đất, tại sao trên mộ lại có gò đất hình tam giác?

Tôi không biết bạn có biết không? rằng có nhiều ngôi mộ được xây dựng theo hình dạng của một gò đất hình tam giác nhỏ.

Phục dựng chân dung Khổng Tử, Dương Quý Phi, giật mình dung mạo

Hậu thế chỉ biết đến những người nổi tiếng trong lịch sử thông qua sách vở hoặc tranh vẽ. Các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng AI để vẽ lại khuôn mặt họ và cho ra những kết quả hết sức kinh ngạc.

Thất nghiệp báo động ở giới trẻ châu Á

Sự gia tăng chất lượng và số lượng giáo dục đại học tại châu Á tỷ lệ thuận với tình trạng thất nghiệp ở thanh thiếu niên.

Bất ngờ với chân dung các bậc vua chúa, mỹ nhân thời xưa được vẽ bằng AI

Hậu thế chỉ biết đến những người nổi tiếng trong lịch sử thông qua sách vở hoặc tranh vẽ. Nhiều người luôn cảm thấy tò mò liệu họ có giống như mô tả hay không? Để đáp ứng nhu cầu của dân tình, các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng AI để vẽ lại khuôn mặt họ và cho ra những kết quả hết sức kinh ngạc.

Chữ 'nhẫn' - nền tảng nhân cách, sự nghiệp!

Hiểu theo lối chiết tự thì chữ 'nhẫn' được tạo bởi bộ 'đao' chỉ con dao ở trên và bộ 'tâm' chỉ trái tim ở dưới. Ý tượng hình của chữ nhắc nhở, nếu không giữ bình tĩnh, nóng nảy, không làm chủ được bản thân, tức không biết nhẫn nhịn thì lưỡi dao sẽ bập xuống, gây đau đớn.

'Sốc' trước lý do Quan Vũ được cả cảnh sát lẫn xã hội đen Hong Kong thờ phụng, fan Tam Quốc chục năm chưa chắc đã biết

Quan Vũ được xem là võ thánh, người có ảnh hưởng rất lớn trong văn hóa nhiều nước. Đặc biệt, tại Hong Kong, dù là cảnh sát hay xã hội đen cũng đều tôn thờ vị thánh này.

Khi viếng mộ Khổng Tử, Hoàng đế Khang Hi chỉ quỳ lạy khi một vị đại thần che đi một chữ trên bia mộ: Đó là chữ gì?

Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.

Người cha bí ẩn ít được nhắc đến của Khổng Tử

Khổng Tử là học giả vĩ đại, góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển tư tưởng Nho giáo. Cha của Khổng Tử ít được biết đến. Ngay cả mẹ ruột của ông cũng từ chối nhắc đến người này.

Đạo lý của người xưa - phép tắc để giữ thân

Nhận biết các quy luật của cuộc sống để ứng xử và đối đãi với mình, với người - đó là những giá trị cơ bản được đúc kết trong các bài học của cổ nhân cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Cuốn 'Đạo lý của người xưa' nằm trong bộ 4 cuốn của Cổ học kỳ thư có thể được ví von là 'túi khôn', cẩm nang sống của cổ nhân.

Bí ẩn thân thế của Khổng Tử, lý do mẹ vị thánh nhân giấu kín không cho con biết cha ruột là ai

Cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, mẹ của Khổng Tử vẫn không tiết lộ cho con trai biết cha ruột là ai. Tại sao bà lại kiên quyết giữ kín bí mật này.

Viếng mộ Khổng Tử, Hoàng đế Khang Hi chỉ quỳ lạy khi một vị đại thần che đi một chữ trên bia mộ

Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.

Tại sao mẹ Khổng Tử không muốn nói cho Khổng Tử biết cha ruột của ông là ai? Vấn đề của bà ấy là gì?

Trong lịch sử văn hóa phương Đông, Khổng Tử, sinh ngày 28 tháng 9 năm 551 trước Công Nguyên, là một nhân vật đặc biệt với những đóng góp không thể phủ nhận trong việc hình thành và phát triển tư tưởng Nho giáo.

Chuyện chưa kể của một du học sinh Việt Nam tại Trung Quốc: Không bỏ cuộc, ước mơ thành hiện thực

Với niềm đam mê mãnh liệt dành cho văn hóa và ngôn ngữ Trung Quốc, Nguyễn Thùy Linh, sinh năm 2004, từ lâu đã ấp ủ ước mơ du học tại đất nước tỷ dân. Không ngừng phấn đấu và quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, Linh đã xuất sắc giành được học bổng Khổng Tử danh giá, biến giấc mơ của mình thành hiện thực. Cô đang từng bước chinh phục hành trình học tập đầy thử thách và thú vị tại Trung Quốc.

Phục chế chân dung 1 số danh nhân Trung Quốc: Tần Thủy Hoàng được khen 'lố', Trương Phi quá đáng sợ

Những nhân vật cực kì nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc ai cũng từng nghe qua ít nhất một lần nhưng diện mạo thực sự của họ ra sao thì không phải ai cũng rõ.

Hé lộ dòng chữ khiến Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống khi viếng mộ Khổng Tử

Mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng của Khổng Tử nhưng Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống trước mộ. Lý do xuất phát từ nội dung được khắc trên bia mộ mà ít ai biết được.

Văn Miếu Trấn Biên: 'Báu vật vô giá' hơn 300 năm tuổi

Di tích quốc gia Văn miếu Trấn Biên là nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa, giáo dục của dân tộc Việt ở vùng đất mới phương Nam.

Khám phá Khổng miếu và trải nghiệm Đại lễ tế Khổng Tử ở Trung Quốc

Nhân kỷ niệm 2.575 năm ngày sinh Khổng Tử, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc đã tổ chức Lễ hội văn hóa Khổng Tử quốc tế Trung Quốc 2024 với chủ đề 'Đối thoại Khổng Tử - Giao lưu văn hóa' từ ngày 27/9-2/10.

Phục dựng chân dung Khổng Tử, Quan vũ, Càn Long: Ngỡ ngàng dung mạo

Mới đây, các chuyên gia Trung Quốc đã quyết định sử dụng AI khôi phục diện mạo thực sự của hàng loạt hoàng đế và các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, kết quả khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Thúc đẩy kết nối, hợp tác giữa các văn miếu, thư viện trên thế giới

Là quê hương của Khổng Tử, thành phố Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc có thắng cảnh Tam Khổng: Khổng miếu, Khổng phủ và Khổng lâm được công nhận là di sản văn hóa thế giới; Đại lễ tế Khổng Tử là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Trung Quốc.

Từ 'con số 0' về tiếng Trung, 516 ngày nữ sinh Yên Bái nỗ lực đạt học bổng ThS

Giành học bổng Thạc sĩ toàn phần tại Trung Quốc, Dương Linh Trang hy vọng, sau này sẽ trở thành một cô giáo dạy tiếng Trung để truyền đam mê cho thế hệ trẻ.

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng: Múa lân đến từ đâu?

Nhà nghiên cứu văn hóa Huỳnh Ngọc Trảng đã giải thích khá thấu đáo về nguồn gốc của nghệ thuật múa lân trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Giải tỏa oan ức

Tất cả chúng ta sống trên cuộc đời này, ai cũng có nỗi lo, nỗi khổ, nhất là cảm giác bị oan ức là nỗi khổ lớn. Oan ức là những điều mình không làm mà bị người khác đổ lỗi, nên mình cảm thấy ức lòng, đau khổ. Muốn giải tỏa nỗi oan ức này, chúng ta làm cách nào.

'Người đeo ngọc, ngọc dưỡng người' nhưng 4 kiểu người này không nên đeo

Người xưa có câu: 'Người đeo ngọc, ngọc dưỡng người' nhưng trên thực tế không phải ai cũng thích hợp đeo ngọc.

Dâng hương tưởng niệm 55 năm Ngày mất Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 24-8, tại Văn miếu Trấn Biên đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm 55 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh (21-7-1969 - 21-7-2024, âm lịch).

Khám phá thành cổ lâu đời nhất Trung Quốc

Là một trong tứ đại cổ thành nổi tiếng của Trung Quốc, thành cổ Bình Dao với hơn 2.800 năm tuổi hiện vẫn bảo tồn được diện mạo của một tòa thành từ thế kỷ 14 đến nay và trở thành một điểm tham quan, du lịch văn hóa lịch sử nổi tiếng của tỉnh Sơn Tây.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng của Hà Nội

Văn Miếu - Quốc Tử Giám là khu du tích văn hóa lịch sử, biểu tượng của trí tuệ, truyền thống hiếu học của Thủ đô Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung, di sản văn hóa của nhân loại. Những năm qua, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành địa chỉ thu hút rất đông khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu.

Triển lãm di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại Kiên Giang

Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hà Nội) phối hợp Thư viện và Bảo tàng tỉnh Kiên Giang tổ chức triển lãm tư liệu, hình ảnh di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại Thư viện tỉnh Kiên Giang.

Đạo làm con xưa và nay

Cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị đã đổi thay, nhưng đạo làm con và chữ hiếu vẫn là nền tảng đạo đức không thể thiếu trong mỗi gia đình. Những giá trị này đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi mỗi người cần hiểu sâu sắc và linh hoạt trong việc áp dụng để vun đắp tình cảm gia đình trong bối cảnh mới.

Bàn đạo hiếu trong mùa Vu Lan

Tháng bảy âm lịch, theo truyền thống Phật giáo còn gọi là tháng Vu Lan, dân gian gọi mùa báo hiếu, ngày lễ chính được tổ chức vào ngày rằm, mang nguồn gốc từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên (theo kinh Vu Lan bồn của Bắc tông).

Du ký qua những vùng đất cùng Hoàng Đình Nguyễn

Bên cạnh việc viết thư pháp, sáng tác thơ, Hoàng Đình Nguyễn là một trong số rất ít những tác giả của Đồng Nai thường xuyên ra mắt các tác phẩm du ký. Các tác phẩm của ông đưa người đọc đi qua nhiều vùng đất, nhiều quốc gia trên thế giới, gặp gỡ nhiều con người… hấp dẫn và thú vị.

Tại sao người châu Á lại sử dụng đũa và chúng xuất hiện từ khi nào?

Đũa được sử dụng khá phổ biến trong bữa ăn của người châu Á. Vậy bạn có biết chúng xuất hiện từ khi nào không?

Cổ nhân nói: 'Nước trong thì không có cá', vế sau mới thực sự cốt yếu nhưng ít người biết!

Cổ nhân nói: 'Nước trong quá thì không có cá, người xét nét quá thì hiếm ai chơi', đây là một câu nói mang ý nghĩa sâu xa, nếu nghĩ kỹ bạn sẽ nhận ra bài học lớn mà người xưa muốn gửi gắm.