Trước tình hình gia tăng các ca mắc Covid-19 trên địa bàn, ngành y tế Thủ đô đang chỉ đạo các đơn vị, cơ sở y tế sẵn sàng phương án, thiết bị, vật tư, chủ động các biện pháp ứng phó; đồng thời khuyến cáo người dân nâng cao ý thức phòng chống các bệnh truyền nhiễm.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh COVID-19, các địa phương đã triển khai đồng bộ các biện pháp.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội (CDC Hà Nội), trong tuần qua, toàn thành phố ghi nhận 155 ca mắc Covid-19.
Với số ca mắc mới được phát hiện trong tuần qua, đã nâng tổng số ca mắc Covid-19 trên địa bàn Hà Nội từ đầu năm đến nay lên 192 trường hợp…
Hiện nay mới là đầu mùa của dịch sốt xuất huyết nên người dân cần chủ động phòng chống tại gia đình và cộng đồng, không để dịch bệnh bùng phát.
Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã ghi nhận 685 ca tay chân miệng, tăng hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng, Hà Nội ghi nhận hơn 1.300 ca mắc từ đầu năm đến nay. Theo Sở Y tế Thủ đô, công tác tiêm chủng đang đẩy nhanh, đã có 97% trẻ được tiêm vaccine sởi.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội ghi nhận 1.355 ca mắc sởi, trong đó có một trường hợp tử vong tại Phú Đô, Nam Từ Liêm.
Các đơn vị y tế Hà Nội được yêu cầu rà soát kỹ đối tượng tiêm vaccine sởi, bảo đảm không bỏ sót trẻ trong độ tuổi; đồng thời tăng cường phòng, chống dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng và xử lý triệt để ổ dịch.
Vào thời điểm hiện tại, cùng với diễn biến phức tạp của sởi, các dịch bệnh khác như: Tay chân miệng, cúm… cũng gia tăng số ca mắc. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống thì nguy cơ 'dịch chồng dịch' sẽ hiện hữu, đồng thời gây áp lực không nhỏ lên hệ thống điều trị và dự phòng.
Ngày 3/4, Sở Y tế Hà Nội tổ chức hội nghị giao ban công tác chuyên môn y tế cơ sở và y tế dự phòng quý I, triển khai nhiệm vụ quý II/2025.
Hiện nay, thời tiết miền Bắc đang trong những ngày mưa phùn, nồm ẩm, là điều kiện thuận lợi cho các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển, lây lan mạnh; nhất là bệnh sởi. Do đó việc tiêm vaccine phòng sởi là rất cần thiết.
Trước nguy cơ dịch bệnh sởi có diễn biến phức tạp, quận Bắc Từ Liêm cùng các địa phương tại Hà Nội triển khai đồng loạt chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi cho trẻ dưới 9 tháng tuổi trên địa bàn bảo đảm an toàn, hiệu quả.
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, số ca mắc sởi vẫn đang ở mức cao, ghi nhận tới 114 ca/tuần; trong đó, nhóm tuổi dưới 9 tháng bị mắc bệnh sởi chiếm tới 20%. Ðể kịp thời phòng bệnh truyền nhiễm này, thành phố đang triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin sởi cho trẻ từ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi.
Trong bối cảnh số ca mắc sởi tăng cao, các hình thái thời tiết lại đang dễ dàng dẫn tới việc lây lan bệnh sởi, dẫn tới nguy cơ dịch bùng phát là rất cao.... Hà Nội đã quyết mở rộng độ tuổi tiêm vaccine, giúp xây nhanh hàng rào miễn dịch, nhanh chóng ngăn chặn dịch.
Theo các chuyên gia y tế, sau khi tiêm phòng sởi, vaccine sẽ kích thích cơ thể đáp ứng tạo miễn dịch giúp cơ thể không nhiễm virus. Vì vậy, để phòng bệnh, người dân nên đi tiêm phòng vaccine sởi.
Thời tiết miền Bắc đang trong những ngày mưa nồm ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển.
Trước nguy cơ dịch bệnh sởi có diễn biến phức tạp, Hà Nội đã triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng chống dịch trên toàn địa bàn thành phố từ ngày 17/2.
Ngày 17/2, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương đã trực tiếp kiểm tra, giám sát công tác tiêm vaccine phòng bệnh sởi cho trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi tại trạm y tế phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng.
Từ đầu năm 2025, toàn thành phố ghi nhận hơn 800 trường hợp mắc cúm, dự báo số lượng tiếp tục tăng thêm khi Hà Nội bước vào giai đoạn thời tiết nồm ẩm.
Bệnh cúm gia tăng ở nhiều địa phương, nhiều người phải nhập viện điều trị khiến người dân lo lắng đổ xô đi tiêm vaccine phòng bệnh. Tại nhiều trung tâm tiêm chủng ở Hà Nội, số người đi tiêm cúm đông. Bên cạnh đó, nhiều người cũng đi tìm mua thuốc kháng virus do lo ngại mắc cúm.
Số lượt người dân chủ động tiêm vaccine cúm tăng cao, gấp 10 lần so với ngày thường tại VNVC. Tại nhiều cơ sở tiêm chủng khác, tình trạng này cũng tương tự.
Những ngày gần đây, tại nhiều trung tâm y tế và bệnh viện trên cả nước, số lượng người đến tiêm vaccine phòng cúm gia tăng. Nhiều điểm tiêm chủng luôn trong tình trạng quá tải, người dân phải xếp hàng dài chờ đợi.
Chiều 14-1, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Nguyễn Lan Hương thăm, tặng quà, chúc Tết cán bộ, nhân viên y tế Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố.
Tại các bệnh viện trên cả nước, số lượng bệnh nhân mắc sốt xuất huyết (SXH), sởi, ho gà và các bệnh hô hấp nhập viện có xu hướng tăng nhanh. Các chuyên gia y tế dự báo, nguy cơ dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống.
Tuần vừa qua, tại Hà Nội ghi nhận 612 ca mắc sốt xuất huyết, tăng tới 110 trường hợp so với tuần trước đó, dịch đang ở mùa cao điểm trong năm.
Tiêm vaccine sởi là biện pháp an toàn và hiệu quả nhằm phòng tránh bệnh sởi cũng như hạn chế nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến hết tháng 9, cả nước ghi nhận 79.727 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), 12 ca tử vong; so với cùng kỳ năm 2023, số mắc giảm 15,5%, số tử vong giảm 14 ca. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, sau bão lũ tại các tỉnh phía Bắc, mưa bão ở miền Trung và mùa mưa ở miền Nam, nguy cơ gia tăng các ca mắc sốt xuất huyết.
Thời gian gần đây, số ca mắc sởi trên địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng gia tăng. Với phương châm 'phòng hơn chống', Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh sởi cho trẻ từ ngày 14-10, nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe của trẻ nhỏ và cộng đồng.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp tử vong do sốt xuất huyết tại thị xã Buôn Hồ. Đây là trường hợp thứ hai tử vong vì bệnh này tính từ đầu năm tới nay.
Một đồng đầu tư cho vắc-xin sẽ tiết kiệm hàng trăm đồng cho điều trị bệnh. Đầu tư cho tiêm chủng là một khoản đầu tư chiến lược cho phát triển bền vững, bởi nó mang lại lợi ích kinh tế - xã hội to lớn.
Ngày 23/9, theo số liệu thống kê của Sở Y tế Hà Nội, tuần qua (từ ngày 13 đến 19/9), toàn Thành phố ghi nhận 285 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 57 ca so với tuần trước. Ngành y tế Hà Nội nhận định, hiện đã bắt đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết hàng năm tại Hà Nội (từ tháng 9 đến tháng 11) với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi phát sinh muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết.
Trong tuần qua, toàn Hà Nội ghi nhận gần 300 ca mắc sốt xuất huyết, các chuyên gia y tế tiếp tục khuyến cáo người dân không nên lơ là, chủ quan, thiếu cảnh giác.
Ngày 23/9, theo số liệu thống kê của Sở Y tế Hà Nội, tuần qua (từ ngày 13 đến 19/9), toàn Thành phố ghi nhận 285 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 57 ca so với tuần trước.
Do ảnh hưởng của bão số 3, những ngày qua nhiều tỉnh, thành phố ngập lụt. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển.
Do ảnh hưởng của bão số 3, những ngày qua nhiều địa phương của thành phố Hà Nội rơi vào cảnh ngập lụt. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển.